Hướng dẫn soạn bài Bánh chưng, bánh giầy

MN
6 tháng 7 2021 lúc 14:35

1. Thể thơ lục bát. PTBD: Miêu tả và biểu cảm

2. ''Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày''

 Tham khảo nha em:

3.

Tác giả dân gian đã so sánh mồ hôi của người nông dân tuôn ra như mưa ruộng cày.  Điều đó làm cho câu ca dao gợi hình gợi tả đồng thời đã diễn tả cụ thể nỗi khó nhọc, vất vả của công việc người nông dân phải trải qua.

4. 

Ngoài ra, biện pháp tu từ đối lập cũng góp phần thể hiện rất rõ ý nghĩa của câu thơ “dẻo thơm”- “ đắng cay”.  Sự đối lập cho ta thấy sự éo le, nghiệt ngã giữa dẻo thơm và đắng cay giữa một hạt và muôn phần, từ đó ta càng hiểu được tâm sự của người nông dân

5. 

''thánh thót'' là danh từ

6. 

Tham khảo nha em:

 

Con người sinh ra để lao động và sống nhờ lao động. Chính vì thế, lao động trở thành một yếu tố không thể thiếu trong cuộc sống con người. Vậy lao động là gì? Lao động là làm việc bằng chân tay hoặc trí óc để phục vụ cho bản thân cũng như cho cộng đồng. Lao động có một tầm ảnh hưởng lớn lao đến cuộc sống của con người. Bởi lao động đánh dấu một dấu mốc quan trọng trong lịch sử tiến hóa của loài người. Chính lao động giúp con người thoát khỏi thế giới động vật từ vượn người tiến hóa thành người, chính quá trình lao động là một yếu tố kỳ diệu giúp con người ngày càng phát triển. Lao động giúp con người tạo ra sản phẩm vật chất, tinh thần nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần xây dựng xã hội phát triển. Nó giúp con người làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống của chính mình, nó đem đến cho con người niềm vui, tìm thấy được ý nghĩa thực sự của cuộc sống. Quan trọng hơn hết, lao động chính là phương tiện để mỗi người khẳng định được vị trí và sự có mặt của mình trong cuộc sống. Có thể thấy, lao động luôn hiện diện xung quanh ta hàng ngày: những người nông dân tạo ra lúa thóc, những người thầy giáo ngày đêm tâm huyết với công việc giảng dạy hay những nhà khoa học đang miệt mài nghiên cứu những sản phẩm mới. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn một số người lười biếng, không phát huy hết năng lực có sẵn của bản thân, coi thường lao động chân tay, có những quan niệm sai trái về lao động. Đó là thái độ đáng phê phán. Mỗi người cần thấy được lao động là vinh quang, là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng của bản thân, từ đó phải biết lao động tự giác, sáng tạo không ngừng, cải tiến nâng cao năng suất lao động. Biết quý trọng giá trị đích thực của lao động, khi đó thì sự có mặt của bạn trong xã hội này mới thật sự ý nghĩa.

Bình luận (0)
LN
6 tháng 7 2021 lúc 14:40

1.thể thơ lục bát

2.hình ảnh nói về công việc cày đồng: "cày đồng"; "ruộng cày"

3.biện pháp tu từ so sánh:"mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày"

⇒ tác dụng: mồ hôi của người nông dân rơi nhiều như mưa trên ruộng cày, từ đó cho ta thấy được nỗi vất vả của người nông dân trong việc làm ra hạt gạo.

4.hình ảnh tương phản:dẻo thơm-đắng cay

⇒ người nông dân muốn nhắn nhủ mọi người phải biết quý trọng, biết ơn những người làm ra hạt gạo.

5. "thánh thót" thuộc từ loại tính từ

 

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
SB
1 tháng 7 2021 lúc 9:34

Bài 2 Tham Khảo

 

 

Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. Đó là lời khẳng định đầy tự hào của chủ tịch Hồ Chí Minh khi nói về lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam. Lòng yêu nước được hiểu là tình cảm yêu thương, gắn bó sâu nặng và tinh thần, trách nhiệm bảo vệ, dựng xây đất nước của con người. Cao hơn cả đấng sinh thành, đất nước như một mái nhà chung của tất cả những người dân đang chảy trong mình dòng máu Lạc Hồng. Chính vì vậy, lòng yêu nước tồn tại trong tất cả con người Việt Nam như một lẽ dĩ nhiên, thể hiện sự tự tôn, tự hào dân tộc, biết ơn sâu sắc với các thế hệ cha anh đi trước đã anh dũng dựng xây và bảo vệ đất nước. Biểu hiện của lòng yêu nước là những hành động cụ thể, được minh chứng qua từng giai đoạn lịch sử. Trang sử vàng của dân tộc ta đã ghi danh biết bao vị anh hùng, chiến sĩ, thậm chí là nông dân dũng cảm, can trường xả thân vì đất nước. Hình ảnh chị Võ Thị Sáu gan dạ trước nòng súng quân giặc, anh Bế Văn Đàn, anh Phan Đình Giót,… và hàng ngàn con người Việt Nam đã khiến cả thế giới phải nể phục vì lòng yêu nước, dũng cảm, cứng rắn “như gang như thép”.Có thể thấy, lòng yêu nước là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến thành công của đất nước ta trong cả kháng chiến lẫn công cuộc dựng xây xã hội chủ nghĩa. Thế hệ thanh thiếu niên cần không ngừng cố gắng học tập, làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tiếp tục giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc. Bên cạnh đó, chúng ta cần ngăn chặn triệt để các hành vi tuyên truyền phản động, biểu tình gây ảnh hưởng đến trật tự, an ninh đất nước.

BPTT so sánh : như gang như thép

Bình luận (0)
H24
1 tháng 7 2021 lúc 9:34

mn ko cần lm bài tập 1 đâu ạ . mk xin lỗi ạ 

Bình luận (0)
PT
1 tháng 7 2021 lúc 9:37

Bài tập 1: Văn bản nào?

Bài tập 2: Tham khảo một số ý liên quan đến đoạn văn

- Giới thiệu: Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. 

- Khái niệm: Lòng yêu nước là tình cảm yêu thương, gắn bó sâu nặng và tinh thần, trách nhiệm bảo vệ, dựng xây đất nước của con người trên đất nước đó.

- Biểu hiện: Lòng yêu nước của con người Việt Nam được thể hiện rõ qua những tấm gương của biết bao vị anh hùng, chiến sĩ, thậm chí là nông dân dũng cảm, can trường xả thân vì độc lập tự do của đất nước. 

- Dẫn chứng: Hình ảnh chị Võ Thị Sáu gan dạ trước nòng súng quân giặc, anh Bế Văn Đàn, anh Phan Đình Giót,… và hàng ngàn con người Việt Nam đã khiến cả thế giới phải nể phục vì lòng yêu nước, dũng cảm, cứng rắn “như gang như thép” (So sánh).

- Phê phán: Phê phán những người có lối sống ích kỉ, chỉ nghĩ cho bản thân mình. 

- Liên hệ: Chúng ta cần phải rèn luyện tinh thần này thường xuyên để dựng xây và cống hiến cho đất nước.

Bình luận (1)
SB
29 tháng 6 2021 lúc 8:44

THAM KHẢO NHA

Quê hương em có dòng sông La hiền hòa, thơ mộng. Dòng sông giang rộng cánh tay ôm lấy mảnh đất quê hương em vào lòng như người mẹ ôm ấp đứa con thơ. Nhìn từ xa, dòng sông như một dải lụa đào quanh co, uốn khúc. Dọc theo bờ bên này, nhà cửa san sát, cảnh làng quê đầm ấm, yên vui. Xa xa, bờ bên kia, cây cối xanh tốt um tùm nghiêng mình soi bóng xuống dòng nước trong veo. Những ngày hè, nước sông trong vắt. Dưới ánh nắng, những gợn sóng lăn tăn lung linh dát bạc xoa dịu cái nắng chói chang. Lũ trẻ chúng em thường đằm mình dưới dòng sông tắm mát, người lớn thì lấy nước sông để giặt giũ, tưới cây... còn những người già thì ngồi dưới gốc cây cạnh bờ sông hóng gió. Đến mùa mưa lũ, dòng sông như sâu hơn, rộng hơn chở nước về nơi biển cả. Dòng nước đục ngầu, giận dữ ấy trôi xuôi giúp làng êm yên bình trong dông bão. Con sông đã gắn bó với người dân quê em từ bao đời, ghi dấu bao kỉ niệm tuổi thơ em. Em sẽ luôn nhớ về dòng sông quê hương với bao kỉ niệm êm đềm.
- So sánh: gạch chân in đậm

Bình luận (0)
SI
29 tháng 6 2021 lúc 8:48

    Kỉ niệm của em luôn gắn với dòng sông êm đềm trôi ở cuối làng. Tên của dòng sông vẫn còn gây ra nhiều tranh cãi nhưng người trong làng gọi nó là sông Lụa. Sông không quá dài, nó chỉ là nhánh nhỏ của một dòng sông nào đó. Cứ buổi chiều ra đây, bạn sẽ thấy sự tuyệt vời của dòng sông. Sông như một tấm lụa trải dài. Lại thêm, màu của hoàng hôn thì thấy nó đẹp biết bao. Em yêu dòng sông quê em.

Bình luận (3)
H24
29 tháng 6 2021 lúc 9:17

Em tham khảo bài làm của anh nhé :

Nhắc đến quê hương, có lẽ ấn tượng để lại trong thâm tức tôi là dòng sông ấy. Dòng sông thật hiền hòa, lẳng lặng như tờ. Nó êm ải trải mình ra không gian rộng lớn, chơi đùa cùng những chú cá nhảy múa tung tăng. Mặt nước màu xanh biếc như một tấm gương khổng lồ. Buổi sáng, dòng sông thơ mông ấy từ từ mở mắt, thức giấc và khoác trên mình chiếc áo xanh xanh. Đến trưa, sông dềnh dàng, vội vã hơn với vẻ đẹp chói chang của cái nắng mùa hè, dòng sông lại lững lờ trải mình với màu vàng của nắng. Rồi đến chiều tối, dòng sông như trong tuyện cô tích, lúc ẩn lúc hiện, một màu đen tối huyền ảo. Quả thật là một dòng sông tuyệt đẹp, một kỉ niệm gắn liền với tuổi thơ tôi!

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
28 tháng 6 2021 lúc 20:36

Tham khảo nha em:

a, BPTT: Ẩn dụ

⇒  ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.

b, BPTT: So sánh và nhân hóa

=> Làm nổi bật cảnh đẹp của đêm trăng 

c, BPTT: ẩn dụ

=> Cho thấy sự hoe vắng, xa cách của con người thời nay với những nét đẹp văn hóa xưa kia, tác giả lấy hình ảnh giấy, mực để ý chỉ nỗi buồn của ông đồ

d, BPTT: So sánh và nhân hoá

=> Cho thấy sự sinh động của cảnh vật, cảnh vật được tác giả làm cho sinh động và trở nên gần gũi hơn

Bình luận (0)
SB
28 tháng 6 2021 lúc 20:36

ở câu 

a) có hai BPTT đc sử dụng là : nhân hoá và ẩn dụ

nhân hoá : đi , thấy

ẩn dụ : mặt trời trong câu thứ 2

b) sự dụng BPTT : so sánh : lạnh ngắt như tơ

c) sử dụng BPTT : nhân hoá : giấy buồn và nghiên sầu

d) sử dụng BPTT ; so sánh : Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa

và BPTT nhân hoá : núi uốn mình, đồi thoa son, tia nắng tía nháy

Bình luận (0)
MN
27 tháng 6 2021 lúc 16:18

Chị gợi ý em tự viết nhé:

Giới thiệu qua về tình hình dịch bệnh (Thời gian gần đây, dịch bệnh Covid19 đang diễn ra hết sức phức tạp ở các địa phương...)

Nêu nội dung các biện pháp chống dịch của ta (Đeo khẩu trang, thông điệp 5K, tiêm vaccine...)

Ý nghĩa của thông điệp 5K

Hành động cụ thể trong thời gian tới (Vẫn thực hiện tốt thông điệp 5K, tiêm vaccine, nâng cao ý thức phòng chống dịch...)

Từ đây em có thể tự viết được rồi nhé

Bình luận (2)
SB
27 tháng 6 2021 lúc 16:15

THAM KHẢO 

bên GDCD tui trl ròi mà

Thông điệp 5K

⇒⇒ Khẩu trang

⇒⇒ Sát khuẩn

⇒⇒ Không tụ tập

⇒⇒ Khoảng cách

⇒⇒ Khai báo y tế 

+ Em sẽ:

⇒⇒ Giữ an toàn cho bản thân

⇒⇒ Khuyên mọi người làm theo thông điệp 5K của bộ ý tế

⇒⇒ Em sẽ ở nhà học bài ở nhà để nâng cao hiệu quả học tập 

Bình luận (1)
H24
27 tháng 6 2021 lúc 16:19

- Thông điệp 5k:

+ khẩu trang

+ Khử khuẩn

+ Khoảng cách

+ Không tụ tập

+ Khai báo y tế

- Em sẽ làm:

+ Thực hiện đúng theo thông điệp 5k

+ Nhắc nhở những người không thực hiện đúng theo quy định của bộ y tế

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
27 tháng 6 2021 lúc 11:08

các bạn giúp mk phần trách nhiệm thôi ạ 

Bình luận (3)
MH
27 tháng 6 2021 lúc 11:27

mờ

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
NT
10 tháng 10 2018 lúc 13:27

chưahuhu

Bình luận (0)
H24
7 tháng 11 2018 lúc 19:12

Bạn ôn kĩ phần ý nghĩa bài học của 2 truyện:

+Ếch ngồi đáy giếng

+Thầy bói xem voi

Ôn bài văn kể về người bạn mới quen hoặc tấm gương học tập tốt và giúp đỡ bạn bè trong học tập.

Chúc bn thi tốt!vui

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
NT
15 tháng 8 2018 lúc 17:03
Nêu cách chế biến bánh (bánh) rán , nướng
Nêu tên chất liệu của bánh (bánh) nếp , tôm , tẻ , khoai
Nêu tính chất của bánh (bánh) dẻo , xốp
Nêu hình dáng của bánh (bánh) gối , gai , khúc

đúng thì tick nha !!!!!!

Bình luận (2)
MT
3 tháng 10 2018 lúc 19:16

bánh rán, bánh nướng,....

bánh nếp,bánh gạo,bánh tôm,....

bánh dẻo,bánh xốp,.....

bánh gối,bánh chưng, bánh gai,...

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TP
27 tháng 8 2018 lúc 12:22

Chỉ có những người tu luyện, vua chúa quan lớn hay những người có đạo đức rất tốt đẹp mới được Thần nhân hiển linh giúp đỡ. Gần đây nhất có Lê Thánh Tông, xa hơn nữa là vua các triều Đinh, Lê, Lý, Trần đều có ghi lại Thần tích hiển hiện.Vậy chứng tỏ rằng Lang Liêu chính là “Chân mệnh Thiên Tử” có Đức cao được Trời bảo hộ và đã an bài để Lang Liêu nối ngôi báu nên mới giúp đỡ ông chu đáo như vậy.

Bình luận (0)
NM
27 tháng 8 2018 lúc 14:36

Vì Lạng Liêu nhà nghèo nhưng sống tốt bụng,thật thà,chịu thương chịu khó.Còn các người anh kia tuy giàu có nhưng tiêu tiền phung phí,không biết tiết kiệm.

Bình luận (0)