viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ hình ảnh người lao động ở khổ 2 của bài thơ
viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu làm rõ hình ảnh người lao động ở khổ 2 của bài thơ
giúp vs mn ưi
có ý kiến cho rằng;"Bài thơ đoàn thuyền đánh cá " của huy cận là 1 bài thơ đầy ánh sáng .Bằng hiểu bt của mink về bài thơ em hãy lm sáng tỏ ý kiến trên
MN lm giúp mink vs ạ
viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhân của em về khổ thơ thứ 1 trong bài thơ " đoàn thuyền đánh cá ".Có 1 câu ghép và 1 thành phần phụ chú( gạch chân chú thích) LƯU Ý:ĐOẠN VĂN DIỄN DỊCH,cảm ơn rất nhiều!
Thể thơ của Đoàn thuyền đánh cá
\(\text{bài thơ Đoàn thuyền đánh là thể thơ bảy chữ}\)
Câu 1: Khổ thơ trên trong bài "Đoàn thuyền đánh cá". Tác giả là Huy Cận.
Câu 2: Khổ thơ trên có những phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả.
Câu 3: Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích: so sánh (Cá song lấp lánh đuốc đen hồng.
Tác dụng: gợi hình gợi cảm cho câu thơ, miêu tả vẻ đẹp rực rỡ của đàn cá song, cảnh tượng biển cả lung linh huyền ảo, qua đó thể hiện tình yêu và lòng tự hào của tác giả đối với sự giàu có, phong phú của tài nguyên thiên nhiên nước nhà.
Câu 4: Câu thơ huyền ảo lung linh: "Đêm thở, sao lùa nước Hạ Long", như đưa người đọc đi vào cõi mộng. Đêm được miêu tả như một sinh vật đại dương khổng lồ mà tiếng thở của đêm chính là tiếng sóng biển dào dạt. Hình ảnh đảo ngược "sao lùa nước Hạ Long làm nên tiếng thở của đêm" vì sóng biển đu đưa lùa ánh sao trời nơi đáy nước chứ không phải sao lùa bóng nước. Tất cả làm nên một bức tranh hòa nhịp kì diệu giữa thiên nhiên và con người.
Câu 1:
Những hình ảnh được lặp lại: đoàn thuyền, mặt trời.
Điều đó có ý nghĩa: nhấn mạnh sự vật mà tác giả muốn nói tới, tình cảm và sự quan sát chi tiết của nhà thơ được thể hiện rõ qua việc lặp lại hình ảnh.
Câu 2:
Nhận xét: Sự lặp lại và biến đổi đó tạo nên sự đối ứng giữa khổ đầu và khổ cuối, thể hiện trọn hành trình ra khơi va trở về khi đánh bắt cá.
Câu 3:
Mở đoạn:
- Giới thiệu tác giả dẫn vào bài thơ.
- Dẫn dắt vào đoạn thơ trên.
Thân đoạn:
Làm rõ các ý sau:
- Hình ảnh mặt trời ở đầu bài thơ hiện lên với ý nghĩa gì, thể hiện cho điều gì?
- Hình ảnh mặt trời ở cuối bài thơ hiện lên với hình ảnh ẩn dụ gì?, có ý nghĩa như thế nào?
- Nêu lên suy nghĩ của mình về các hình ảnh đó.
+ Hình ảnh đó tượng trưng cho điều gì?
+ Mình có cảm xúc gì khi thấy hình ảnh đó?
- Nhận xét:
+ Tác giả đã xây dựng hình ảnh đó thành công như thế nào để biểu đạt cho cảm xúc và điều gì?.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại vấn đề trên.
Câu 1:
Trong tác phẩm "Đoàn thuyền đánh cá".
Của nhà thơ Huy Cận.
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ được sáng tác trong thời gian Huy Cận có một chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh khi ông có cảm hứng về thiên nhiên đất nước.
Câu 2:
Một BPTT trong đoạn thơ trên: so sánh (Biển cho ta cá như lòng mẹ)
Hiệu quả nghệ thuật: tăng giá trị diễn đạt cảm xúc của tác giả trong câu thơ, ca ngợi lòng biển rộng lớn cho ta cá như lòng người mẹ.
Câu 3:
Phân tích hình ảnh tiếng hát:
+ Thể hiện cho sự hân hoan, phấn khởi của người lao động.
+ Tiếng hát tạo nên âm điệu với âm hưởng vừa khỏe khoắn sôi nổi lại phơi phới bay bổng. Điều đó đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ, làm cho người đọc thấy hay và ghi nhớ nó.
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng,
Ra đậu dặm xa dò bụng biển,
Dàn đan thế trận lưới vây giăng
Câu 1:Đoạn trích trên thuộc vb nào?h/c ra đời của vb
Câu 2:Nd đoạn thơ
Câu 3:Xđ bptt trong câu thơ sau và nêu giá trị biểu đạt:
''Thuyền ta lái gió với buồm trăng''
Câu 4 Cảm nhận nét đặc sắc của h/ả ''buồm trăng'' có trong đoạn thơ trên
GIẢI GIÚP MIH VS NHÉ !
Câu 1:
Thuộc văn bản "Đoàn thuyền đánh cá".
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Bài thơ được sáng tác trong thời gian Huy Cận có một chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh khi ông có cảm hứng về thiên nhiên đất nước.
Câu 2:
Nội dung đoạn thơ: miêu tả hình ảnh và hoạt động của con thuyền khi ra khơi theo suy nghĩ của tác giả.
Câu 3:
BPTT: nhân hóa và nói quá "lái"
Giá trị biểu đạt: diễn đạt tinh tế vẻ đẹp của người dân làng chài qua việc gợi lên hình ảnh chiếc thuyền đầy sống động và gợi cảm. Qua đó còn đưa lên sự ngạo nghễ với tư thế tầm nhìn lớn lao kì vĩ và tâm hồn phóng khoáng của người dân.
Câu 4:
Cảm nhận: đây là hình ảnh đặc sắc được tác giả gợi lên từ những suy nghĩ thực tế của ông và là vẻ đẹp của thiên nhiên làm cho "cánh buồm" có ánh sáng của trăng. Qua đó gợi lên sự đẹp đẽ của cánh buồm mặc dù cũ kĩ nhưng lại được cộng hưởng với ánh trăng lung linh. Hình ảnh "buồm trăng" còn thể hiện cho cuộc sống của người dân lao động đậm chất trữ tình, thơ ca.