0,51 micromet = 5100A°
=>N = 3000 nu = 2A + 2G
Có 2A + 3G = 3900
=> A = T = 600 nu
G = X = 900 nu
Số nu từng loại của cặp Bb
A = T = 8393 : (2^3 - 1) = 1199 nu
G = X = 12600 : (2^3 - 1) =1800 nu
Vậy gen b có:
A = T = 599nu; G = X = 900nu
=> Gen B đột biến mất 1 cặp A - T thành gen b
Đổi 0,51 micromet = 5100A°
⇒ N = 3000 nu = 2A + 2G
Ta có 2A + 3G = 3900
⇒ A = T = 600 nu
G = X = 900 nu
Số nu từng loại của cặp Bb
A = T = 8393 : (2^3 - 1) = 1199 nu
G = X = 12600 : (2^3 - 1) =1800 nu
Vậy gen b có:
A = T = 599nu; G = X = 900nu
⇒ Gen B đột biến mất 1 cặp A - T thành gen b
Ta có: Chiều dài của gen B là L= 0,51 µm = 5100\(A^0\)
\(\Rightarrow\)Số nucleotit của gen B là: \(N=\dfrac{L}{3,4}.2=\dfrac{5100}{3,4}.2=3000\left(nucleotit\right)\)
Theo nguyên tắc bổ xung \(A_B+G_B=\dfrac{N}{2}=\dfrac{3000}{2}=1500\left(nucleotit\right)\left(1\right)\)
Ta có: Gen B có 3900 liên kết H \(\Rightarrow2A_B+3G_B=3900\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}A_B+G_B=1500\\2A_B+3G_B=3900\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình trên, ta được AB=600(nucleotit); GB= 900(nucleotit)
Ta có: Gen B nhân đôi liên tiếp 3 lần
\(\Rightarrow A_{Bmt}=600\left(2^3-1\right)=4200\left(nucleotit\right)\)
\(\Rightarrow G_{Bmt}=900\left(2^3-1\right)=6300\left(nucleotit\right)\)
Số nucleotit loại A và loại G môi trường cung cấp cho gen b nhân đôi là:\(A_{bmt}=8393-4200=4193\left(nucleotit\right)\)\(G_{bmt}=12600-6300=6300\left(nucleotit\right)\)Ta có:\(A_{Bmt}=A_{bmt}+7\left(4200=4193+7\right)\)và \(G_{Bmt}=G_{bmt}\left(6300=6300\right)\)Vậy dạng đột biến sảy ra ở gen B là thêm 7 cặp nucleotit A-T
Thường biến và đột biến
*Thường biến :
- Xảy ra đồng loạt, theo một hướng xác định.
- Chỉ làm biến đổi kiểu hình, không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền được.
- Do tác động trực tiếp từ điều kiện môi trường.
- Giúp sinh vật thích nghi, ít có ý nghĩa với tiến hóa và chọn giống.
- Có lợi cho sinh vật.
*Đột biến:
- xảy ra đột ngột, riêng lẻ, không xác định.
- Làm biến đổi kiểu gen nên di truyền được.
- Do tác động của các tác nhân vật lí, tác nhân hóa học gây nên.
- đột biến là nguyên liệu của chọn lọc tự nhiên.
- Hầu hết có hại cho sinh vật, một số ít có lợi hoặc trung tính.
*Thường biến và mức phản ứng
-Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen,phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.Nó không phải là do biến đổi của kiểu gen nên không di truyền được.
-Trong khi đó,mức phản ứng lại là tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.Nó được quy định bởi kiểu gen nên di truyền được.
*Đột biến: - xảy ra đột ngột, riêng lẻ, không xác định. - Làm biến đổi kiểu gen nên di truyền được. ...
*Thường biến chỉ biến đổi về kiểu hình và không được biến đổi kiểu gen, thường biến không di truyền từ thế hệ bố mẹ sang đến các đời sau.
-Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen,phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường.Nó không phải là do biến đổi của kiểu gen nên không di truyền được.
-Trong khi đó,mức phản ứng lại là tập hợp các kiểu hình của 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.Nó được quy định bởi kiểu gen nên di truyền được.
a) Thể a : thể ba nhiễm 2n + 1 (NST)
Thể b : thể một nghiễm 2n - 1 (NST)
Cơ chế:
- Giảm phân : Có 1 cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo giao tử (n+1) và (n-1)
- Thụ tinh
Giao tử (n+1) NST kết hợp với giao tử n NST tạo thành hợp tử có (2n+1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n+1
Giao tử (n-1) NST kết hợp với giao tử có n NST tạo thành hợp tử có (2n-1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n-1
b) Loài có 2n = 8 => Có 4 cặp NST
Vậy có 4 loại đột biến thể ba nhiễm và 4 loại đột biến thể một nhiễm
Thể a : thể ba nhiễm 2n + 1 (NST)
Thể b : thể một nghiễm 2n - 1 (NST)
Cơ chế:
- Giảm phân : Có 1 cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo giao tử (n+1) và (n-1)
- Thụ tinh
Giao tử (n+1) NST kết hợp với giao tử n NST tạo thành hợp tử có (2n+1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n+1
Giao tử (n-1) NST kết hợp với giao tử có n NST tạo thành hợp tử có (2n-1) NST và hợp tử này hình thành nên thể dị bội 2n-1
ss đột biến dị bội và đa bội về khái niệm , cơ chế phát sinh, hậu quả, ý nghĩa
một tb dinh dục đực của ruồi giấm đực có bộ nst được kí hiệu AaBbDdXY( môic chữ cái ứng với 1 nst đơn) Nếu np bị rối loạn ở cặp nst giới tính XY . viết kí hiệu bộ nst trong các tb con tạo ra, trong những trường hợp có thể xảy ra
Nguyên phân bộ NST nhân đôi: AAaaBBbbCCccXXYY
Nguyên phân rối loạn ở cặp NST giới tính XY tạo ra 2 tế bào:
-TH1: Rối loạn ở NST X:AaBbCcXXY và AaBbCcY
-TH2:Rối loạn ở NST Y:AaBbCcXYY và AaBbCcX
-TH3:Rối loạn ở cả 2 NST X và Y:AaBbCcXXYY và AaBbCc
Nguyên phân bộ NST nhân đôi: AAaaBBbbDDddXXYY
Nguyên phân rối loạn ở cặp NST giới tính XY tạo ra 2 tế bào:
- TH1: Rối loạn ở NST X: AaBbDdXXY và AaBbDdY
- TH2:Rối loạn ở NST Y: AaBbDdXYY và AaBbDdX
- TH3: Rối loạn ở cả 2 NST X và Y:
+ AaBbDdXXYY và AaBbDd
hoặc AaBbDdXX và AaBbDdYY
Bước vào nguyên phân bộ NST nhân đôi: AAaaBBbbCCccXXYY
Nguyên phân rối loạn ở cặp NST giới tính XY tạo ra 2 tế bào:
+ Rối loạn ở NST X:
AaBbCcXXY và AaBbCcY
+ Rối loạn ở NST Y:
AaBbCcXYY và AaBbCcX
+ Rối loạn ở cả 2 NST X và Y:
AaBbCcXXYY và AaBbCc
1. Hai mạch song song
2. Xoắn đều theo chiều từ trái sang phải
3. Đường kính: 20 A°
Chiều dài: 34 A°
4. Số cặp Nu: gồm 10 cặp Nu
A liên kết với T (và ngược lại)
G liên kết với X (và ngược lại)
Đột biến nào sau đây gây tật hở hàm ếch ở người?
bạn phải cho đáp án như A B C D để chọn chứ
Không rõ nguyên nhân, các nhà nghiên cứu cho rằng có liên quan đến yếu tố di truyền và môi trường
Thông thường, các mô tạo nên môi và vòm miệng sẽ nối với nhau trong tháng thứ hai và thứ ba của thai kỳ. Nhưng ở trẻ sơ sinh bị sứt môi và hở hàm ếch, sự hợp nhất không bao giờ diễn ra hoặc chỉ xảy ra một phần, để lại một khe hở.
Các nhà nghiên cứu tin rằng hầu hết các trường hợp sứt môi và hở hàm ếch là do sự tương tác của các yếu tố di truyền và môi trường. Gen gây sứt môi và hở hàm ếch có thể di truyền từ bố mẹ cho con, gây sứt môi hở hàm ếch đơn thuần hoặc cả hội chứng di truyền trong đó có sứt môi hở hàm ếch. Trong một số trường hợp, trẻ được nhận gen có khả năng bị hở hàm ếch hoặc sứt môi sau đó một số tác nhân từ môi trường góp phần gây ra dị tật này.
THAM KHẢO:
Không rõ nguyên nhân, các nhà nghiên cứu cho rằng có liên quan đến yếu tố di truyền và môi trường
Thông thường, các mô tạo nên môi và vòm miệng sẽ nối với nhau trong tháng thứ hai và thứ ba của thai kỳ. Nhưng ở trẻ sơ sinh bị sứt môi và hở hàm ếch, sự hợp nhất không bao giờ diễn ra hoặc chỉ xảy ra một phần, để lại một khe hở.
Các nhà nghiên cứu tin rằng hầu hết các trường hợp sứt môi và hở hàm ếch là do sự tương tác của các yếu tố di truyền và môi trường. Gen gây sứt môi và hở hàm ếch có thể di truyền từ bố mẹ cho con, gây sứt môi hở hàm ếch đơn thuần hoặc cả hội chứng di truyền trong đó có sứt môi hở hàm ếch. Trong một số trường hợp, trẻ được nhận gen có khả năng bị hở hàm ếch hoặc sứt môi sau đó một số tác nhân từ môi trường góp phần gây ra dị tật này.
Đột biến nào sau đây gây tật hở hàm ếch ở người?
Câu trắc nghiệm sao không có đáp án vậy bạn?
Một đoạn ADN( gen) có tổng số các nuclêôtit là 6000 , trong đó nuclêôtit loại A chiếm 1800. a/ Tính số lượng từng loại nuclêôtit còn lại ? b/ Chiều dài đoạn gen trên? c/ Khi gen tự nhân đôi 2 lần liên tiếp thì môi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại?
Một gen có chiều dài 2040 A0 và có 20% timin bị đột biến dẫn đến chuỗi polipeptit của phân tử protein được tổng hợp giảm đi 30 axit amin so với lúc bình thường . Giả thuyết cho rằng tỉ lệ các loại nuclotit của gen trước và sau đột biến .
tính số liên kết hidro của gen trước và sau khi đột biến