Di truyền học người

TM
Xem chi tiết
NT
4 tháng 8 2018 lúc 16:23

P: AA x aa -> F1: Aa

F1 x F1: Aa x Aa

F2: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa ( 3A_ cao : 1aa thấp)

Cho các cây cao giao phối ngẫu nhiên

P: \(\dfrac{1}{3}\)AA, \(\dfrac{2}{3}\)Aa x \(\dfrac{1}{3}\)AA, \(\dfrac{2}{3}\)Aa

Gp: \(\dfrac{2}{3}\)A \(\dfrac{1}{3}\)a \(\dfrac{2}{3}\)A \(\dfrac{1}{3}\)a

a/ F3: Cây thấp aa = 1/3.1/3 = 1/9 => cây cao = 1 - 1/9 = 8/9

b/ Xác suất xuất hiện cây cao: 8/9

cây cao dị hợp Aa = 4/8 = 1/2

Sinh học 12 trên Youtube (Youtube -> tahava sẽ có video + bài tập + đáp án) hy vọng sẽ cải thiện tình hình học Môn Sinh của em. Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
NT
15 tháng 7 2018 lúc 15:22

a/ Đời con mang 3 alen trội có các kiểu gen sau:
AabbCcDd = 1/2.1/4.1/2.1/2 = 1/32
aaBbCcDd = 1/4.1/2.1/2.1/2 = 1/32
AABbccdd = 1/4.1/2.1/2.1/2 = 1/32
AaBBccdd = 1/2.1/4.1/2.1/2 = 1/32
=> Tổng = 1/32 + 1/32 + 1/32 + 1/32 = 1/8
b/ Đời con có tính trạng trội và 2 tính trạng lặn
Có 6 trường hợp:
TTLL = 3/4.3/4.1/2.1/2 = 9/64
LLTT = 1/4.1/4.1/2.1/2 = 1/64
TLTL = 3/4.1/4.1/2.1/2 = 3/64
LTLT = 1/4.3/4.1/2.1/2 = 3/64
TLLT = 3/4.1/4.1/2.1/2 = 3/64
LTTL = 1/4.3/4.1/2.1/2 = 3/64
=> Tổng = 9/64 + 1/64 + 3/64x3 = 19/64

Bình luận (2)
PA
Xem chi tiết
TP
1 tháng 7 2018 lúc 14:33

Vì theo quy luật phân li của Menđen bố mẹ mà thuần chủng thì suy ra trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử \(\rightarrow\) khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hơp với nhau chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)nên con đồng tính

Bình luận (0)
TP
1 tháng 7 2018 lúc 14:28

Thế hệ lai mà đồng tính thì cơ thể bố mẹ sẽ thuần chủng bạn ạ

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
RZ
28 tháng 10 2017 lúc 21:07

câu 1:

sai. vì đời con đồng tính có thể có nhiều kiểu gen nên bố mẹ có thể cho 1 hoặc nhiều loại giao tử =>bố mẹ có thể thuần chủng hoặc ko thuần chủng

câu 2:

-những diễn biến cơ bản của NST trong NP và GP:

+những diễn biến cơ bản của NST trong NP:

KTG: NST ở dạng sợi mảnh tự nhân đôi thành các NST kép

KĐ: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, tiến về mặt phẳng xích đạo

KG: các NST co ngắn cực đại,tập trung thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo

KS: các NST kép tách nhau ở tâm độngtrở thành các NST đơn phân li đồng đều về 2 cực của tế bào, bắt đầu duỗi xoắn

KC: các NST đơn trở về dạng sợi mảnh; hình thành eo thắt tách thành 2 tế bào con

+những diễn biến cơ bản trong quá trình GP:

KTG: NST ở dạng sợi mảnh, tự nhân đôi thành các NST kép

KĐ 1: các NST kép bắt đầu co ngắn, tiến về mặt phẳng xích đạo; có sự tiếp hợp giữa các cặp NST kép tương đồng(có thể xảy ra trao đổi chéo)

KG1: các NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành 2 hàng tại mặt phẳng xích đạo

KS1: các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào

KC1: hình thành eo thắt, tách thành 2 tế bào con có bộ NST đơn bội kép(n kép)

KĐ 2: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, tiến về mặt phẳng xích đạo

KG2: các NST kép co ngắn cực đại tập trung thành 1 hàng tại mặt phẳng xích đạo

KS2: các NST kép tách nhau ở tâm động trở thành các NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực của tế bào; bắt đầu duỗi xoắn

KC2: các NST kép trở về dạng sợi mảnh; hình thành eo thắt tách thành 2 tế bào con

-ý nghĩa của NP và GP:

+ý nghĩa của NP: *NP làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và là hình thức sinh sản của 1 số loài đơn bào

*giúp duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể

+ý nghĩa của GP(và thụ tinh): qua GP bộ NST trong giao tử chỉ còn lại 1 nữa , sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái trong thụ tinh sẽ tạo ra hợp tử có bộ NST 2n. Như vậy qua GP và thụ tinh giúp duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ cơ thể

Bình luận (0)
VM
3 tháng 10 2017 lúc 20:32

Câu 2:

Quá trình nguyên phân:
1.Kì trung gian:
NST ở dạng sợi dài mảnh do duỗi xoắn.Vào kì này,NST tiến hành tự phân đôi :mỗi NST đơn tạo thành một NST kép gồm có 2 cromatit giống nhau, dính ở tâm động.
2.Phân bào chính thức:
a.Kì đầu:
Các NST kép bắt đầu đóng xoắn,co ngắn dần lại và dày dần lên.
b.Kì giữa:
Các NST kép đóng xoắn cực đại tạo thành hình thái rõ rệt dễ quan sát nhất.Lúc này, các NST kép chuyển về tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đaọ của thoi phân bào.
c.Kì sau:
Mỗi NST kép trong tế bào tách nhau ra ở tâm động.Hai cromatit trước đó trở bây giờ thành hai NST đơn phân li đều về hai cực của tế bào ngờ sự co rút của sợi tơ vô sắc.
d.Kì cuối:
Các NST ở các tế bào con duỗi xoắn ra và tạo trở lại dạng sợi dài ,mảnh.

Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I

Khi bắt đầu phân bào các NST kép xoắn và co ngắn. Sau đó, diền ra sự tiếp hợp cập đôi cùa các NST kép tương đồng theo chiều dọc và chúng có thể bắt chéo với nhau. Tiếp theo, các NST kép trong cặp tương đổng lại tách rời nhau. Chúng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phăng xích đạo của thoi phân bào.Tiếp đến, các NST kép trong cặp NST orơng đổng phân li độc lập với nhau về hai cực tê bào.

Khi sự phân chia nhân kết thúc, các NST kép nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành. Hai nhân này đểu chứa bộ NST đơn bội kép (n NST kép), nghĩa Lả có sô lượng NST bằng một nửa sô lượng NST của tế bào mẹ. Sự phân chia chất tế bào diễn ra hình thành hai tế bào cọn đều chứa bộ n NST kép khác nhau về nguồn gốc.

Sau kì cuối I là kì trung gian tồn tại rất ngắn, trong thời điểm này không diễn ra sự nhân đôi NST. Tiếp ngay sau đó là lần phân bào II diễn ra nhanh chóng hơn nhiều so với lần phân bào I và có những diễn biến cơ bàn cúa NST như sau :

Khi bước vào phân bào II, các NST co lại cho thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội). Tiếp theo, NST kép tập trung và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Mỗi NST kép gắn với một sợi của thoi phân bào.

Tiếp đến, sự phân chia ở tâm động đã tách hoàn toàn hai crômatit thành hai NST đơn và mỗi chiếc đi về một cực của tê bào. Khi kết thúc sự phân chia nhân, các NST nằm gọn trong các nhân mới được tạo thành. Mồi nhân đều chứa bộ n NST đon và khi sự phân chia chất tê bào được hoàn thành thì 4 tế bào con được tạo thành.

Sự tan biến và tái hiện cùa màng nhân, sự hình thành và mất đi của thoi phân bào trong hai lần phân bào cùa giảm phân đều tương tự như ở nguyên phân.

* Ý ngĩa của nguyên phân:

Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y hệt nhau.
Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. Ngoài ra, nguyên phân cũng đóng vai trò quan trọng giúp cơ thể tái sinh những mô hoặc các cơ quan bị tổn thương, ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể con có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
IJ
28 tháng 5 2018 lúc 7:22

Mí mắt giật liên tục ( cỡ hơn 1 tuần ) là dấu hiệu của bệnh co giật mí mắt.

Bình luận (0)
TS
28 tháng 5 2018 lúc 7:30

- Hội chứng Meige thường gặp ở người trên 50 tuổi

- Hạ đường huyết

- Bệnh parkinson

- Hội chứng Tourette và rối loạn các chức năng thần kinh

- Thiếu ngủ

- Thói quen nghiến răng hoặc mài răng

- Căng mắt

- Mắt bị khô

- Căng thẳng

- Sử dụng các chất kích thích

- Thiếu chất (magiê)

Bình luận (0)
CN
28 tháng 5 2018 lúc 7:37

Mí mắt giật liên tục (cỡ hơn 1 tuần ) là dấu hiệu của bệnh : "co giật mí mắt"

Chúc bạn học tốt!!

Bình luận (0)
HK
Xem chi tiết
VL
27 tháng 5 2018 lúc 12:02

A = 2*AA + 1*Aa = 2*2/5 + 1* 3/5 = 7/10 A

a+A =1 ↔ a = 1- A =1- 7/10 =3/10

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
NT
17 tháng 2 2018 lúc 10:30

Bệnh mù màu và máu khó đông có:
2.2(2.2.+1)2+2.2=142.2(2.2.+1)2+2.2=14 (kg)

Bình luận (1)
LH
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
LT
24 tháng 1 2018 lúc 19:40

A_ aa A_ A_ aa Aa A_ A_ aa

Bình luận (0)
LT
24 tháng 1 2018 lúc 19:40

bạn tự suy luận th

Bình luận (0)
LT
24 tháng 1 2018 lúc 19:44

Nam :2*\(\dfrac{1}{2}\)*\(\dfrac{3}{4}\)=75%

Nữ:\(\dfrac{1}{2}\)*\(\dfrac{3}{4}\)=37.5%

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
CD
7 tháng 1 2018 lúc 20:59

có nhiều nguyên nhân làm tăng huyết áp như là sử dụng các chất kích thích có hại cho sức khỏe, khi tức giận, ăn thức ăn có hại cho hệ tim mạch, kết quả nhất thời của việc luyện tập thể dục thể thao

Bình luận (0)
CN
7 tháng 1 2018 lúc 21:09

+ thành mạch có tính đàn hồi, khi tim co lượng máu tống vào mạch làm dãn thành mạch
+ Khi tim dãn, thành động mạch co lại một cách thụ động làm máu vận chuyển tiếp
+ Có van đóng mở một chiều

Bình luận (0)
NH
7 tháng 1 2018 lúc 21:14

nhờ vào hoạt động co bóp của tim kết hợp với cơ liên sườn giúp cho máu lưu thông mà không bị ngắt quãng

Bình luận (0)