Tập tính sống của cá trôi Ấn là
A. Chỉ ăn động vật B. Sống ở đáy, ăn tạp C. Sống ở tầng giữa D. Chỉ ăn thực vật
Tập tính sống của cá trôi Ấn là
A. Chỉ ăn động vật B. Sống ở đáy, ăn tạp C. Sống ở tầng giữa D. Chỉ ăn thực vật
Oxy hòa tan thấp nhất là 0.32 – 0.48 mg/l, trong khi đó để cá phát triển tốt nhất thì cần duy trì ở mức 250- 876mg O2/kg/h. Cá trôi Ấn Độ sống ở môi trường nước ngọt và chịu được độ mặn từ 14 đến 17%
Phần lớn thức ăn cho cá trôi ấn độ là thức ăn tự nhiên, phân chuồng,… vì vậy mà trước đây bà con thường áp dụng mật độ nuôi cá khá thưa, từ 1 đến 2 con/m2. Song, hình thức nuôi cá này hiện nay đã không còn được trọng dụng, chủ yếu đã được chuyển sang dạng nuôi công nghiệp.
Với phương pháp nuôi công nghiệp thì bà con có thể nuôi với mật độ dày hơn. Phần lớn sẽ phụ thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên cho cá.
Tập tính sống của cá trôi Ấn là
A. Chỉ ăn động vật B. Sống ở đáy, ăn tạp C. Sống ở tầng giữa D. Chỉ ăn thực vật
Trong trường hợp các gen phân li độc lập và quá trình giảm phân diễn ra bình thường, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AaBbDd thu được từ phép lai AaBbDd × AaBbdd là:
P: AaBbDd x AaBbdd
Aa x Aa -> 2/4Aa
Bb x Bb -> 2/4Bb
Dd x dd -> 1/2dd
F1: AaBbdd = 2/4.2/4.1/2 = 1/8
Sinh học 12 trên Youtube (Youtube -> tahava sẽ có video + bài tập + đáp án) hy vọng cải thiện được tình hình học Môn Sinh của em. Chúc em học tốt!
trả lời nhanh giúp mình nhé
mình cảm ơn trước
Nêu đặc điểm sinh sản của lớp thú
là đv có xương sống,có tổ chức cao nhất
-mình có lông mao bao phủ
-tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn,máu đi nuôi cơ thể là máu pha
-bộ răng phân hóa thành 3 phần : răng cửa,răng nanh,răng hàm
-bộ não phát triển biểu hiện rõ ở đại não và tiểu cầu não
-có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
-là đv hằng nhiệt
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6. Cặp nhiễm sắc thể thứ nhất chứa cặp gen Aa, cặp nhiễm sắc thể thứ hai chứa cặp gen Bb, cặp nhiễm sắc thể thứ ba chứa cặp gen Dd. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể dị bội (2n-1) tương ứng với 3 cặp nhiễm sắc thể trên.
Theo lí thuyết, các thể dị bội (2n-1) này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?
k biết đúng k
3C1.3.3.1= 27 KG
( thể 2n-1 là 2 cặp bthg và 1 cặp cho n-1.....bthg cho 3 loại gtu và cặp còn lại cho 1 gtu n-1)
nếu k phải vậy thì chắc 108
Ở gà, alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông không vằn, cặp gen này nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho gà trống lông không vằn giao phối với gà mái lông vằn, thu được F1; cho F1 giao phối với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, kết luận nào sau đây đúng?
A.Nếu cho gà mái lông vằn (P) giao phối với gà trống lông vằn F1 thì thu được đời con gồm 25% gà trống lông vằn, 25% gà trống lông không vằn và 50% gà mái lông vằn.
B.F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 con lông vằn : 1 con lông không vằn.
C.F1 toàn gà lông vằn.
D.F2 có 5 loại kiểu gen.
P: gà trống lông không vằn XaXa × gà mái lông vằn XAYà F1: XAXa: XaY (1 vằn: 1 không vằn)
F1× F1: XAXa × XaY àF2: XAXa: XaXa: XAY: XaY. (1 vằn: 1 không vằn),
Gà mái lông vằn (P) XAY × gà trống lông vằn (F1) XAXa à XAXA:XAXa: XAY: XaY. (50% gà trống lông vằn, 25% gà mái lông vằn và 25% gà mái lông không vằn).
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây hoa đỏ, quả bầu dục chiếm tỉ lệ 9%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên?
(1) F2 có 9 loại kiểu gen.
(2) F2 có 5 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình hoa đỏ, quả tròn.
(3) Ở F2 , số cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 50%.
(4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
A.1.
B.2.
C.3.
D.4.
P: hoa đỏ, quả tròn t/c × hoa vàng, quả bầu dục t/c à F1 :100% cây hoa đỏ, quả tròn.
àP: AABB × aabb àF1 : AaBb. F1 tự thụ phấn: AaBb × AaBb à A-bb = 9% à aabb = 0,25-A-bb = 0,16= 0,4*0,4.
ab=0,4 à ab là giao tử liên kết, f= 20%. Kiểu gen F1: AB/ab à F2: có 10 kiểu gen.
Kiểu hình hoa đỏ, quả tròn : A-B- à có 5 kiểu gen : AB/AB, AB/aB, AB/Ab, AB/ab, Ab/aB.
Kiểu gen giống kiểu gen của F1:AB/ab = AB×ab+ab×AB=0,4*0,4*2=0,32.
Phương án đúng: (2)+(4).
Phép lai P: ♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I; giảm phân II diễn ra bình thường. Quá trình giảm phân hình thành giao tử cái diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, phép lai trên tạo ra F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
A.42.
B.24.
C.18.
D.56.
Ở một số tế bào, cặp Aa không phân li trong giảm phân I, tạo ra các giao tử: Aa, 0, A, a.
♀ Aa × ♂ Aa = (A,a)× (Aa, 0, A, a)àAAa,A,AA,Aa,Aaa,a,Aa,aa =7 kiểu gen.
♀ Bb × ♂ Bb àBB:Bb:bb =3 kiểu gen.
♀ Dd × ♂ dd àDd:dd=2 kiểu gen.
♀ AaBbDd × ♂ AaBbdd à 7*3*2=42 kiểu gen.
Cho cây (P) thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn, thu được F1 gồm: 37,5% cây thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân cao, hoa trắng; 18,75% cây thân thấp, hoa đỏ; 6,25% cây thân thấp, hoa trắng. Biết tính trạng chiều cao cây do một cặp gen quy định, tính trạng màu sắc hoa do hai cặp gen khác quy định, không có hoán vị gen và không xảy ra đột biến. Nếu cho cây (P) giao phấn với cây có kiểu gen đồng hợp tử lặn về ba cặp gen trên thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A.3 cây thân cao, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa trắng.
B.1 cây thân thấp, hoa đỏ : 2 cây thân cao, hoa trắng : 1 cây thân thấp, hoa trắng.
C.1 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân cao, hoa trắng : 2 cây thân thấp, hoa trắng.
D.1 cây thân thấp, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa trắng : 1 cây thân cao, hoa đỏ : 1 cây thân cao, hoa trắng.
P: Thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn ® F1:
Cao : thấp = (37,5+37,5)(18,75+6,25)=3:1 ® P: Aa × Aa.
Đỏ : trắng = (37,5+18,75)(37,5+6,25)=9:7 ® P: BbDd × BbDd.
(3 cao: 1 thấp)(9 đỏ: 7 trắng) = 27:21:9:7 > 6:6:3:1 (kết quả bài ra)® hai cặp tính trạng này liên kết với nhau. Cặp gen A,a liên kết hoàn toàn với một trong hai cặp gen B,b hoặc D,d. Vì vai trò của 2 cặp B,b và D,d như nhau, giả sử, A,a và B,b cùng nằm trên một cặp NST.
Kiểu hình Cao đỏ = A-B-D- = 37,5%=A-B-*3/4D- ® A-B- = 0,5 ® aabb = 0 ® ab=0 ®Dị hợp chéo. Kiểu gen P: Ab/aB Dd.
P: Ab/aB Dd × ab/ab dd ®F1: (Ab/ab :aB/ab) (Dd:dd) ® A-bbD-:A-bbdd:aaB-D-:aaB-dd
Kiểu hình F1: 2 cao trắng : 1 thấp đỏ: 1 thấp trắng.
Ở một loài hoa, xét ba cặp gen phân li độc lập, các gen này quy định các enzim khác nhau cùng tham gia vào một chuỗi phản ứng hoá sinh để tạo nên sắc tố ở cánh hoa theo sơ đồ sau:
Các alen lặn đột biến k, l, m đều không tạo ra được các enzim K, L và M tương ứng. Khi các sắc tố không được hình thành thì hoa có màu trắng. Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn, thu được F1. Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, trong tổng số cây thu được ở F2, số cây hoa trắng chiếm tỉ lệ
A.37/64.
B.9/64.
C.7/16.
D.9/16.
Cho cây hoa đỏ KKLLMM × cây hoa trắng kkllmm à F1 : KkLlMm. F1 KkLlMm × F1 KkLlMm à
3/4K-1/4kk; 3/4L-1/4ll; 3/4M-1/4mm
F2: cây hoa trắng : 1/4kk*1*1+3/4K-*1/4ll*1 = 7/16.
Ở một loài thực vật, alen A quy định lá nguyên trội hoàn toàn so với alen a quy định lá xẻ; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho cây lá nguyên, hoa đỏ giao phấn với cây lá nguyên, hoa trắng (P), thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình trong đó số cây lá nguyên, hoa đỏ chiếm tỉ lệ 30%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 số cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng chiếm tỉ lệ
A. 20%.
B. 10%.
C. 50%.
D. 5%.
P: Lá nguyên, hoa đỏ (A-B-)× lá nguyên, hoa trắng (A-bb)
F1: 4 loại kiểu hình =2*2. A-×A- à 2 kiểu hình. B-×bbà 2 kiểu hình
à Kiểu gen P: AaBb × Aabb. Kiểu hình F1: A-B-= (AB*1)+ (aB*Ab)=AB + (0,5-AB)*1/2=30% à AB=10%
Kiểu gen P: Ab/aB × Ab/ab.
F1: số cây lá nguyên, hoa trắng thuần chủng AAbb = Ab*Ab=40%*50%=20%.