Đề kiểm tra 15 phút

NH
Xem chi tiết
MH
28 tháng 12 2020 lúc 17:24

Câu 1:

Vai trò đv không xương sống

- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) 

- Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) 

- Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) 

- Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) 

- Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...) 

Biện pháp hạn chế tác hại của đv không xương sống: 

- Sử dụng biện pháp cơ học để bắt các loài gây hại 

- Sử dung thiên địch (gà ăn gốc, chim ăn sâu ....)

Bình luận (0)
MH
28 tháng 12 2020 lúc 17:32

Câu 2:

So sánh

Cấu tạo ngoài

Châu chấu

* Cơ thể được chia làm 3 phần:

- Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép, 1 cơ quan miệng.

- Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.

- Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.

Nhện

* Có 2 phần:

- Đầu ngực:

+ Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác

+ 4 đôi chân bò → Di chuyển chăng lưới

- Bụng:

+ Đôi khe thở→ hô hấp

+ Một lỗ sinh dục→ sinh sản

+ Các núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện

Tôm

*Cấu tạo ngoài của tôm gồm 2 phần: 

- Phần đầu - ngực có:

+ 1 đôi mắt kép

+ 1 đôi râu 

+ Các chân hàm

+ Các chân ngực ( càng, chân bò )

- Phần bụng có:

+ Các chân bụng (chân bơi )

+ Tấm lái

 

Bình luận (0)
MH
28 tháng 12 2020 lúc 17:36

Câu 3: 

Cấu tạo của trai :

1. Vỏ trai:

- Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở lưng.

- Dây chằng ở bản lề đàn hồi cùng 2 cơ khép vỏ.

- Gồm 3 lớp:

+ Lớp sừng ở bên ngoài.

+ Lớp đá vôi ở giữa.

+ Lớp xà cừ ở bên trong.

2. Cơ thể trai:

- Cấu tạo:

+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.

+ Ở giữa: mang.

+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).

- Bộ phận đầu tiêu giảm.

Cấu tạo của ốc sên :

Ốc sên đại diện cho các loại ốc khác nhau tập hợp thành lớp Chân bụng. Chúng sống ở nước, kể cả trên cạn. Chúng có chung các đặc điểm sau :

- Cơ thể gồm: đầu, chân và thân. Một số loài có vỏ tiêu giảm (sên trần).

- Ở phần đầu có miệng và xung quanh là tua miệng. Trên hay ở cạnh tua miệng có mắt.

- Dưới bụng là chân có cơ phát triển giúp chân di chuyển trên giá thể. Phần thân xoắn ốc, dấu trong lòng vỏ đá vôi xoắn ốc. Giữa vỏ và cơ thể có một khoang trống gọi là khoang áo. Ở ốc sên, khoang áo đóng vai trò của phổi.

- Vỏ ốc sên : hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở người

Cấu tạo của mực:

Mực đặc điểm cấu tạo gồm: áo, mang, khuy cài áo, tua dài, miệng, tua ngắn, phễu phụt nước, hậu môn, tuyến sinh dục.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
CN
28 tháng 5 2018 lúc 7:45

Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi

- Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại

Bình luận (0)
TS
28 tháng 5 2018 lúc 7:46

Câu 1: Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính “bú” sữa của con sơ sinh.
Hướng dẫn trả lời:
Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại

Bình luận (0)
H24
28 tháng 5 2018 lúc 9:13

Trả lời:

Lớp Thú (có lông mao, có tuyến sữa)
Thú đẻ trứng
- Bộ Thú huyệt — Đại diện: Thú mỏ vịt Thú đẻ con
- Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ -> Bộ Thú túi - Đại diện: Kanguru
- Con sơ sinh phát triển bình thường -> Các bộ thú còn lại.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
KK
28 tháng 5 2018 lúc 8:43

Giải bài 2 trang 158 sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

Bình luận (0)
CN
28 tháng 5 2018 lúc 7:45

Bình luận (0)
TS
28 tháng 5 2018 lúc 7:50

Bình luận (1)
NV
Xem chi tiết
CN
28 tháng 5 2018 lúc 7:43

Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Bình luận (0)
TS
28 tháng 5 2018 lúc 7:51

Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 5 2018 lúc 9:13

Trả lời:

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
CN
28 tháng 5 2018 lúc 7:41

Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.

Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên.



Bình luận (0)
TS
28 tháng 5 2018 lúc 7:52

_ Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
_ Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
_ Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên.

Bình luận (0)
H24
28 tháng 5 2018 lúc 9:13

Trả lời:

- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển.
- Con được nuôi bằng sữa mẹ, không phụ thuộc vào lượng thức ăn tự nhiên.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TP
23 tháng 4 2018 lúc 12:55

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Di Chuyển :

-Động tác di chuyển trên cạn. Khi ngồi chi sau gấp chữ Z lúc nhảy chi sau bật thẳng -> nhảy cóc.

-Cách di chuyển trong nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái

Bình luận (1)
CN
23 tháng 4 2018 lúc 19:28

Câu 1:

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Câu 2:Đa dạng về thành phần loài

Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài. Chúng đều có da trần (thiểu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước. Sự sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt. Lưỡng cư được phân làm ba bộ :
1. Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
2. Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có sô lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây , ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
3. Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun , thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lần đêm.
Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư bằng những đặc điếm đặc trưng nhất.

3.Đặc điểm chung của Lớp Chim

+Mình có lông vũ bao phủ

+Chi trước biến đổi thành cánh

+Có mỏ sừng

+Phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp

+Tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi

+Là động vật hằng nhiệt.

+Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

4.Vai trò của Lớp chim:

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

VD :bồ câu ,...
Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh
VD :chim se,chimm sâu ,...

5.Vai trò của Lớp Thú:

- Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)

- Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
- Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
- Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
- Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

6.-Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta là:

+ Nghiêm cấp khai thác rừng bừa bãi

+ Bảo vệ môi trường

+ Không săn bắn trái phép những động vật hoang dã

+ Thuần hóa lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học và độ đa dạng của loài .

7.Nêu đặc điểm của bộ linh trưởng ?

Đặc điểm : Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm , leo trèo . bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

*Phân Biệt:

Hỏi đáp Sinh học

8.Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên
Dựa vào đặc điểm hình thái để phân biệt động vật . Hoặc có thể dựa vào tập tính sinh sản , sinh dưỡng , sinh trưởng .

*Bản thân em cần làm để bảo vệ đv quý hiếm:

+ tuyên truyền mn không được mua bán , giết hại , vận chuyển trái phép đv quý hiếm .

+ xây dựng các môi trường sống tốt nhất cho động vật

+Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

9. Đặc điểm chung của thú:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

10.

Các ngành động vật đã học ở chương trình Sinh học 7 là:

- Ngành Động vật nguyên sinh

- Ngành Ruột Khoang

- Các ngành giun: Ngành giun tròn, Ngành giun dẹp, Ngành giun đốt.

- Ngành Thân mềm

- Ngành Chân khớp

- Ngành Động vật có xương sống:

+) Lớp Cá

+) Lớp Lưỡng Cư

+) Lớp Bò sát

+) Lớp Chim

+) Lớp Thú

Bình luận (1)
KN
24 tháng 4 2018 lúc 20:07


Câu 1:

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Câu 2:Đa dạng về thành phần loài

Trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài lưỡng cư. ở Việt Nam đã phát hiện 147 loài. Chúng đều có da trần (thiểu vảy), luôn luôn ẩm ướt và dễ thấm nước. Sự sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước ngọt. Lưỡng cư được phân làm ba bộ :
1. Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
2. Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có sô lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây , ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
3. Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun , thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lần đêm.
Phân biệt 3 bộ Lưỡng cư bằng những đặc điếm đặc trưng nhất.

3.Đặc điểm chung của Lớp Chim

+Mình có lông vũ bao phủ

+Chi trước biến đổi thành cánh

+Có mỏ sừng

+Phổi có mạng ống khí và có túi khí tham gia vào hô hấp

+Tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu tươi

+Là động vật hằng nhiệt.

+Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

4.Vai trò của Lớp chim:

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

VD :bồ câu ,...
Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh
VD :chim se,chimm sâu ,...

5.Vai trò của Lớp Thú:

- Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)

- Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
- Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
- Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
- Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

6.-Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học ở nước ta là:

+ Nghiêm cấp khai thác rừng bừa bãi

+ Bảo vệ môi trường

+ Không săn bắn trái phép những động vật hoang dã

+ Thuần hóa lai tạo giống để tăng cường đa dạng sinh học và độ đa dạng của loài .

7.Nêu đặc điểm của bộ linh trưởng ?

Đặc điểm : Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm , leo trèo . bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

*Phân Biệt:

Hỏi đáp Sinh học

8.Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt sau: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,... đồng thời nó phải là động vật hiện đang có số lượng giảm sút trong tự nhiên
Dựa vào đặc điểm hình thái để phân biệt động vật . Hoặc có thể dựa vào tập tính sinh sản , sinh dưỡng , sinh trưởng .

*Bản thân em cần làm để bảo vệ đv quý hiếm:

+ tuyên truyền mn không được mua bán , giết hại , vận chuyển trái phép đv quý hiếm .

+ xây dựng các môi trường sống tốt nhất cho động vật

+Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

9. Đặc điểm chung của thú:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

10.

Các ngành động vật đã học ở chương trình Sinh học 7 là:

- Ngành Động vật nguyên sinh

- Ngành Ruột Khoang

- Các ngành giun: Ngành giun tròn, Ngành giun dẹp, Ngành giun đốt.

- Ngành Thân mềm

- Ngành Chân khớp

- Ngành Động vật có xương sống:

+) Lớp Cá

+) Lớp Lưỡng Cư

+) Lớp Bò sát

+) Lớp Chim

+) Lớp Thú

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NY
14 tháng 3 2018 lúc 19:59

undefinedundefined

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NT
11 tháng 3 2018 lúc 20:32

Các biện pháp :

-Kiểm tra sức khỏe định kỳ

-Tập luyện đều đặn

-Ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng

-Không hút thuốc

- Ngủ đúng giờ

Bình luận (0)
PN
13 tháng 3 2018 lúc 21:09

Các biện pháp :

- Tập thể dục đều đặn

- Ăn các loại thực phẩm giàu protein

- Vệ sinh răng miệng sạch sẽ

- Nghe nhạc êm dịu vì cách này giúp giảm huyết áp, từ đó bảo vệ tim mạch.

Bình luận (0)
QD
13 tháng 3 2018 lúc 21:15

-Không dùng chất kích thích

-Ăn uống điều độ hợp vệ sinh

-Tập thể dụng đều đặn thường xuyên

-Ăn những thực phẩm giàu vitamin và dinh dưỡng

-Tập hít thở sâu mỗi ngày

Bình luận (0)
PP
Xem chi tiết
CT
18 tháng 10 2017 lúc 4:01

B. vì giun đũa phân tính còn giun kim thì chịu các đáp án khác đều lưỡng tính

Bình luận (1)
DH
25 tháng 10 2017 lúc 22:00

B. Giun Đũa, Giun Kim

Vì giun đũa và giun kim có cơ quan sinh dục phân tính, còn lại là lưỡng tính

Bình luận (0)
AT
3 tháng 11 2017 lúc 14:48

Mình chọn câu B. Giun đũa, Giun Kim.

Vì giun đũa phân tính còn các đáp án khác đều lưỡng tính.

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
DS
19 tháng 12 2017 lúc 13:38

1/ Khi mổ động vật không xương sống cần phải mổ mặt lưng để giữ nguyên hệ thần kinh nằm ở mặt bụng.

2/ chim vừa hô hấp bằng phổi vừa hô hấp bằng túi khí

Bình luận (0)