phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc le cho ví dụ
phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc le cho ví dụ
- Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ.
Thú guốc chẵn | Thú guốc lẻ |
Có số ngón chân chẵn, có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau. Đầu mỗi ngón có hộp sừng bảo vộ gọi là guốc. Sống đơn độc hoặc theo đàn. Đa số ăn thực vật, một số ăn tạp và nhiều loài nhai lại | Có số ngón chân lẻ, có một ngón chân giữa phát triển hơn. Ăn thực vật, không nhai lại. Sống từng đàn hoặc đơn độc, có sừng (tê giác) hoặc không có sừng (ngựa) |
-Bộ guốc chẵn : Số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại.:lợn , bò
- Bộ guốc lẻ :Số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại.: tê giác , ngựa
Xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài động vật với nhau và giải thích?
kết luận
di tích hoá thạch của của các động vật cổ có nhiều điểm giống nhau với ĐV ngày nay
những loại đv mới đc hình thành giống tổ tiên của chúng
Tại sao lá cây có màu xanh? 🙄🙄
Lá cây có màu xanh vì trong đó có chất diệp lục, mà lục là màu xanh nên lá có màu xanh👓
C1: Vai trò của lớp chim , lấy ra đại diện cho từng vai trò đó?
- Lợi ích:
+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm.
+ Cung cấp thực phẩm.
+ Làm đồ trang trí, làm cảnh.
+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.
+ Phát tán cây rừng, thụ phấn cho hoa.
- Tác hại:
+ Hại nông nghiệp: ăn quả, hạt, ăn cá (chim bói cá).
+ Là vật trung gian truyền bệnh.
Vai trò
Có lợi | Có hại |
Cung cấp thực phẩm cho con người | Ăn cá, cỏ, hạt, làm giảm nguồn cung cấp của sản xuất nông nghiệp |
Cung cấp lông để trang trí, làm cảnh | Động vật trung gian truyền bệnh |
Khi được huấn luyện có thể săn mồi, biểu diễn phục vụ du lịch | |
Ăn sâu bọ, động vật gặm nhấm có hại | |
Phát tán quả, hạt cho cây rừng, giúp thụ phấn cho cây trồng |
Câu 1:
Các loài động vật có tim 3 ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi: bò sát (Thằn lằn bóng, rắn ráo, rừa núi vàng, ba ba, ...)
Câu 2:
Ở cá: máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Ở lưỡng cư: máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Câu 3:
| Đặc điểm thích nghi |
Lớp chim | + Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. + Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái + Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ. + Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân. + Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh. + Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ. + Cổ dài, đầu chim linh hoạt giúp phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai) tạo điều kiện thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. + Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông giúp lông mịn, không thấm nước.
|
Bộ ăn thịt | + Răng cửa ngắn, sắc để róc xương. + Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi. + Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi. + Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm. + Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất. + Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
|
Bộ gặm nhấm | + Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm. |
động vật nào sau đây có khả năng nhịn đói trong thời gian dài: thằn lằn, trăn, rắn, gà, cá giúp mik với
Đặc điểm | Thằn lằn bóng đuôi dài | Chim bồ câu |
Hình thức thụ tinh | Thụ tinh trong, đẻ trứng, có cơ quan giao phối | Thụ tinh trong, đẻ trứng, không có cơ quan giao phối |
Số lượng trứng | 5 đến 10 trứng | 2 trứng mỗi lứa |
Đặc điểm vỏ trứng | Trứng có vỏ dai bao bọc
| Trứng có vỏ đá vôi bao bọc |
Sự phát triển của trứng | Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp | Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều. |
Đặc điểm con non | Con tự kiếm ăn.
| Được chim bố và chim mẹ nuôi bằng sữa diều. |
Theo em, tại sao người dân lại đi bắt ếch vào ban đêm thay vì đi bắt vào ban ngày ?
- Vì ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.
- Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.
- Vào mùa sinh sản ếch giao phối với nhau vào ban đêm
⇒ Chính vì tập tính này của ếch mà người ta thường đi bắt ếch vào ban đêm
Vì sao ng ta dùng đèn để bắt bươm bướm
Vì 1 số loại bướm bị thu hút bởi ánh sáng bởi yếu tố này làm rối loạn hệ thống định vị của chúng.Nên bắt bươm bướm bằng ánh đèn vào ban đêm rất rễ dàng mà hiệu quả tránh ôi nhiễm môi trường
liên hệ thực tế hiện tượng giun kí sinh trong cơ thể người ?