Chương XII. Sinh sản

H24
Xem chi tiết
H24

loading...

Bình luận (0)
KH
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
AN
26 tháng 4 2022 lúc 22:41

TK Theo các bác sỹ sản khoa, do cơ thể các em gái chưa hoàn thiện nên khi mang thai ở tuổi vị thành niên sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của chính bản thân và thai nhi trong bụng.

Bình luận (2)
H24
26 tháng 4 2022 lúc 22:43

tham khảo

 Theo các bác sỹ sản khoa, do cơ thể các em gái chưa hoàn thiện nên khi mang thai ở tuổi vị thành niên sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của chính bản thân và thai nhi trong bụng.

Bình luận (1)
LM
26 tháng 4 2022 lúc 22:44

Vì:

- Tỉ lệ sẩy thai , đẻ non cao do tử cung chưa phát triển đầy đủ có thể mang thai trong suốt 9 tháng 10 ngày

- Khi sinh thường xảy ra hiện tượng sót rau, băng huyết hay nhiễm khuẩn -> làm ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ

- trẻ sinh ra thường yếu ới, nhẹ cân -> tỉ lệ tử vong cao

- Ảnh hưởng đến việc học tập, cơ hội làm việc thấp, dẫn đến cuộc sống sau này khó khăn

- Ảnh hưởng về mặt XH đối với gia đình -> gây mặc cảm, ảnh hưởng đến tâm lí, vì ở lứa tuổi này các em chưa làm chủ được cảm xúc và hành vi.

- Nếu phá thai ở độ tuổi này, có thể để lại di chứng về đường sinh sản và có nguy cơ vô sinh.

`->` lứa tuổi vị thành niên ở nam nữ không nên có con sớm

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
9 tháng 10 2021 lúc 21:48

Sự giao phối ở loài hữu tính

Bình luận (0)
I7
Xem chi tiết
RH
6 tháng 10 2021 lúc 22:07

- Kiểm tra và thăm khám định kỳ tại các cơ sở y tế.

– Vệ sinh vùng kín hàng ngày. Vệ sinh sau khi quan hệ để đảm bảo an toàn cho bộ phận sinh dục.

– ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, lưu ý nhất là những ngày đèn đỏ.

....

Bình luận (2)
CL
6 tháng 10 2021 lúc 22:12

1. Sử dụng biện pháp tránh thai phù hợp

Chị em nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn biện pháp tránh thai phù hợp với cơ thể mình. Bạn cũng không nên quá lạm dụng thuốc tránh thai vì nó có thể gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến cơ thể như tăng cân, stress, thay đổi tâm trạng thất thường. Ngoài ra, bạn cũng có thể tìm hiểu các biện pháp tránh thai khác như đặt vòng, màng silicone,…

2. Quan hệ tình dục an toàn

Bạn không nên mất cảnh giác khi quan hệ, ngay cả khi bạn hoàn toàn chắc chắn rằng đối tác của bạn là ai. Hãy nhớ rằng cách bảo vệ tốt nhất cho bạn, giúp chống lại bệnh tật, các bệnh lây truyền qua đường tình dục - là một bao cao su.

Vì vậy, nếu bạn nhận thấy bất kỳ triệu chứng đáng ngờ, ngay lập tức tham khảo ý kiến một bác sỹ. Các bệnh lây truyền qua đường tình dục hay gặp nhất hiện nay là bệnh lậu với dấu hiệu chủ yếu là khí hư cùng đái dắt, đái buốt; bệnh giang mai với triệu chứng chính là vết loét sinh dục; bệnh mụn rộp sinh dục với các nốt bọng nước mọc tại đường sinh dục (nam và nữ) hoặc các bộ phận khác của cơ thể; bệnh viêm gan virut B, C; bệnh viêm âm đạo, niệu đạo do trùng roi với tình trạng ngứa, nhiều khí hư...


Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa.

Hiện nay nhiều bệnh lây truyền qua đường tình dục có thể chữa khỏi hoàn toàn, không để lại di chứng với các bệnh do các loại vi khuẩn gây nên. Vì thế, để bảo vệ sức khỏe sinh sản trong tương lai, các em cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

3. Khám phụ khoa định kỳ

Khám phụ khoa định kỳ là một việc cần thiết để phụ nữ bảo vệ sức khỏe và hạnh phúc của chính mình. Nếu được thăm khám định kỳ, bệnh nhân và bác sỹ sẽ chủ động việc phát hiện bệnh, nhờ đó việc điều trị sẽ dễ dàng và không bị tốn kém.

Đối với những phụ nữ đã sinh đẻ, phụ nữ trên 35 tuổi và đang thời kỳ tiền mãn kinh thì việc khám phụ khoa định kỳ còn giúp bạn ngăn ngừa và phát hiện sớm các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục.


 
Dù không có triệu chứng gì thì bác sĩ cũng khuyên chị em nên đi khám phụ khoa định kỳ ít nhất 1 lần/năm, còn đối với những người có tiền sử mắc bệnh phụ khoa thì 6 tháng/lần. Tùy từng trường hợp cụ thể mà bác sĩ sẽ chỉ định các xét nghiệm như: soi tươi, nhuộm và cấy huyết trắng, siêu âm, soi cổ tử cung và nhất là phết tế bào âm đạo Pap smear để chẩn đoán sớm bệnh lý ung thư cổ tử cung.

4. Theo dõi chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng

 
Nắm rõ chu kỳ kinh nguyệt của mình là một trong những cách hữu ích nhất để chăm sóc sức khỏe sinh sản. Khi bạn cảm thấy mệt mỏi hoặc khó chịu mà không rõ nguyên nhân, hãy kiểm tra lịch ngay vì rất có thể bạn sắp đến những ngày “đèn đỏ”. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa kỳ kinh nguyệt và nguy cơ vô sinh cũng là vấn đề mà bạn nên tìm hiểu và quan tâm.

5. Uống nhiều nước

Lời khuyên dành cho phụ nữ là nên uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày để có một cơ thể khỏe mạnh. Tình trạng âm đạo khô có thể là do chị em bị thiếu nước, dẫn đến những khó chịu trong quan hệ tình dục và làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn vùng kín.

6. Cải thiện các triệu chứng tiền kinh nguyệt

Thay đổi chế độ ăn uống tốt cho sức khỏe, nhất là trong kỳ kinh nguyệt sẽ giúp chị em giảm bớt đi những cơn đau đớn do thay đổi nội tiết tố. Đặc biệt hạn chế sử dụng chất kích thích, cafein, đồ ăn mặn, nhiều dầu mỡ,… để cơ thể không bị khó chịu bạn nhé.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết

-Không quan hệ tình dục sớm

-Ăn uống đầy đủ để bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể

-Khi quan hệ cần có các biện pháp phòng tránh, tránh thai,...

........................

Bình luận (0)
DQ
Xem chi tiết
LV
16 tháng 5 2021 lúc 19:31

mình giải thik ngắn gọn thôi nha

vì vxung quanh trứng thường có 1 lớp bọc bảo vệ nên tinh trùng khó có thể vào đc vì vậy cần nhiều tinh trùng tham gia trong quá trình thụ  tinh 

 

không bk bạn có thể hiểu ý mình ko 

Bình luận (0)
HN
16 tháng 5 2021 lúc 23:37

 - Phần lớn tinh trùng bị chết trong quá trình thụ tinh hoặc một phần không được đưa vào trong âm đạo, một phần bị giữ lại ở chất nhầy của tử cung, một phần tinh trùng bị tế bào nằm trong buồng tử cung tiêu diệt, chỉ có khoảng dưới 200 tinh trùng tới được noãn, nhưng chỉ có một tinh trùng hợp nhất được với noãn. Tinh trùng đấu tranh để sống còn song song với sự sống còn của trứng, và nó chỉ ra rằng theo quy luật của tự nhiên chỉ có thể khỏe mạnh nhất mới tồn tại.

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết