Câu 26)
Ta có:
\(W=W_{d_{max}}\\
\Leftrightarrow mgh_{max}=\dfrac{mv^2}{2}\\
\Leftrightarrow1.10h_{max}=\dfrac{8^2}{2}\\
\Rightarrow h_{max}=3,2\left(B\right)\)
Câu 27)
Câu 26)
Ta có:
\(W=W_{d_{max}}=W_{t_{max}}\\
\Leftrightarrow\dfrac{mv^2}{2}=mgh_{max}\Leftrightarrow\dfrac{8^2}{2}=1.10h_{max}\\
\Rightarrow h_{max}=3,2\\
\Rightarrow B\)
Câu 27)
\(W_d=\dfrac{mv^2}{2}\Leftrightarrow0,8=\dfrac{0,4.v^2}{2}\\ \Rightarrow v=2m/s\\ \Rightarrow B\)
Câu 8.
Cơ năng ban đầu: \(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=m\cdot10\cdot20=200m\left(J\right)\)
Cơ năng tại nơi \(W_đ=W_t\) là:
\(W'=W_đ+W_t=2W_t=2mgh\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Rightarrow200m=2mgh\Rightarrow200=2gh\Rightarrow h=10m\)
Chọn C.
Câu 9.Chọn A.
Câu 1.
Công của lực tác dụng lên xe:
\(A=Fs\cdot cos\alpha=150\cdot100\cdot cos30^o=12990J\)
Chọn D.
Câu 2.
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=3\cdot10^5Pa\\T_2=???\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{10^5}{300}=\dfrac{3\cdot10^5}{T_2}\Rightarrow T_2=900K=627^oC\)
Chọn C.
người ta thả vào 2,5kg nước một thỏi đồng có khối lượng 500g ở nhiệt độ 100 độ C, nhiệt độ của hỗn hợp sau khi có sự cân bằng nhiệt là 30 độ C. Coi nhiệt lượng mất mát không đáng kể. Cho nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 390J/kg.K và 4200 j/kg.k. Nhiệt độ ban đầu của nước là
Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_2c_2\left(t_2-t\right)=0,5\cdot390\cdot\left(100-30\right)=13650J\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_{thu}=m_1c_1\left(t-t_1\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_1\right)=10500\left(30-t_1\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow10500\cdot\left(30-t_1\right)=13650\Rightarrow t_1=28,7^oC\)
Cho một bình chứa khí ở nhiệt độ 37 độ C , P=1/3 . Nếu có 1/3 lượng khí thoát ra ngoài . Nhiệt độ giảm còn 27 độ C thì P=? .
Bài 8 : Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có m = 128g chứa 210g nước ở 8,4 độ C , người ta thả rơi 1 miếng kim loại có m = 192g được nung nóng ở t = 190 độ C . Khi cân bằng nhiệt có t = 21,5 độ C . Tìm nhiệt dung riêng của kim loại biết nhiệt dung riêng của H2O là 4180 J/Kg.K và cCu = 128 J/Kg.K .
Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q1 = m1.c1. Δt1
Nhiệt lượng mà bình nhiệt lượng kế đồng thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q2 = m2.c2.Δt2
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:
Q3 = m3.c3.Δt3
Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3
↔ (m1.c1 + m2.c2).Δt1 = m3.c3.Δt3
Thay số ta được: (lấy cnước = c1 = 4,18.103 J/(kg.K) )
(0,21.4,18.103 + 0,128.0,128.103).(21,5 – 8,4) = 0,192.c3.(100 – 21,5)
→ c3 = 0,78.103 J/(kg.K)
Vậy nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại là 0,78.103 J/(kg.K)
Nl do đồng và nước thu vào
\(Q_{thu}=Q_1+Q_2\\ =\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t=\left(0,128.0,128.10^3+0,21.4180\right)\left(21,5-8,4\right)\\ =11713,8104J\)
Nl do miếng kim loại toả ra là
\(Q_{tỏa}=m_3c_3\Delta t=0,192.c_3\left(100-21,5\right)=15,072c_3\)
Áp dụng ptcbn ta có
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow11713.8104=15,072c_3\\ \Rightarrow c_3\approx777,19\left(J/Kg.K\right)\\ \)
Khi truyền nhiệt lượng 5.106 J cho khi trong một xilanh hình trụ thì khi nở ra đầy pit-tông làm thể tích của khí tăng thêm 2 000 lít. Biết áp suất của khí là 4.106 Pa và coi áp suất này không đổi trong quá trình khi thực hiện công. Khi đó nội năng của khí
A. giảm 3.106 B. tăng 3.106 C. tăng 13.106 D. giảm 13.106
Đun nóng một lượng khí chứa trong một bình kín từ nhiệt kín từ nhiệt độ 27C lên 108C thì áp suất của khí trong bình sẽ A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 1,27 lần D. Giảm 1,27 lần
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2\\T_2=108^oC=381K\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng tích: \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{T_1}{T_2}=\dfrac{300}{381}\)
Không có đáp án phù hợp