3 chất A, B, C (CxHyNz) có thành phần % theo khối lượng N trong A, B, C lần lượt là 45,16%; 23,73%; 15,05%; A, B, C tác dụng với axit để cho muối amoni R-NH3Cl. ctpt của A, B, C lần lượt là ?
3 chất A, B, C (CxHyNz) có thành phần % theo khối lượng N trong A, B, C lần lượt là 45,16%; 23,73%; 15,05%; A, B, C tác dụng với axit để cho muối amoni R-NH3Cl. ctpt của A, B, C lần lượt là ?
X là hợp chất hữu cơ mạch hở, chứa các nguyên tố C, H, N, trong đó N chiếm 31,11% về khối lượng. X tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ 1:1. X có số đồng phân là ?
Để định lượng H2O2 người ta tiến hành như sau : Hút 5 ml dung dịch H2O2 pha loãng bằng nước để được 100 ml dung dịch A. Định lượng 10 ml dung dịch A bằng cách cho tác dụng với một thể tích dung dịch KI dư. Phản ứng giải phóng ra một lượng I2 . Định lượng I2 giải phóng ra bằng Na2S2O3 0,1N thì hết 12,50 ml . Xác định tên của phương pháp chuẩn độ trên. Giải thích? - Xác định tên kỹ thuật tiến hành trong phép định lượng trên. Giải thích? - Tính nồng độ % của H2O2 ban đầu theo nồng độ đương lượng
PT: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT \(n_M=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{2,4}{0,1}=24\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là Magie (Mg).
Bạn tham khảo nhé!
cho 30,45g MnO2 với V đe HCL 1M đặc nóng . a) tính khối lượng khí Clo thu được và V . b) lấy toàn bộ khí clo thu được phản ứng hoàn toàn 25.2g Fe , tính khối lượng muối thu được
a, PT: \(MnO_2+4HCl\rightarrow MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{MnO_2}=\dfrac{30,45}{87}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cl_2}=n_{MnO_2}=0,35\left(mol\right)\\n_{HCl}=4n_{MnO_2}=1,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Cl_2}=0,35.71=24,85\left(g\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{1,4}{1}=1,4\left(l\right)\)
b, PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,45}{2}>\dfrac{0,35}{3}\), ta được Fe dư.
Theo PT: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{2}{3}n_{Cl_2}=\dfrac{7}{30}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=\dfrac{7}{30}.162,5\approx37,9\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm fes2 và cu2s thu đc chất răn B và khí C. toàn bộ B phản ứng với 200ml ddH2SO4 2,5M. toàn bộ C pu vừa hết với 250ml dd naoh 4M. viết các phương trình phản ứng. tính % theo khối lượng mỗi hợp chất trong hỗn hợp A.
\(\left\{{}\begin{matrix}FeS_2:x\left(mol\right)\\Cu_2S:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
4FeS2 + 11O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3 + 8SO2
x..............................0,5x.........2x...................(mol)
Cu2S + 2O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CuO + SO2
y..........................2y...........y.............................(mol)
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
0,5x...........1,5x..................................................(mol)
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
2y............2y.................................................(mol)
Suy ra: 1,5x + 2y = 0,2.2,5(1)
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
(2x+y).....(4x+2y).........................................(mol)
Suy ra : 4x + 2y = 0,25.4(2)
Từ (1)(2) suy ra x = 0,2 ; y = 0,1
Vậy :
\(\%m_{FeS_2} = \dfrac{0,2.120}{0,2.120+0,1.160}.100\% = 60\%\\ \%m_{Cu_2S} = 100\% -60\% = 40\%\)
a)
\(m_{dd} = m_{HCl} + m_{H_2O} = 12 + 130 = 142(gam)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl} = \dfrac{12}{142}.100\% = 8,45\%\)
b)
\(V_{dd} = \dfrac{m}{D} = \dfrac{142}{1,05} =135(ml) = 0,135(lít)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}} = \dfrac{ \dfrac{12}{36,5}}{0,135} = 2,43M\)
Văn vở quá =))
Gọi công thức trung bình của 2 kim loại là R ( R hóa trị II)
PTHH : R + 2HCl → RCl2 + H2
nH2 = \(\dfrac{4,032}{22,4}\)= 0,18 mol . Theo tỉ lệ phản ứng => nR = 0,18 mol
<=> MR = \(\dfrac{5,28}{0,18}\)= 35,2 (g/mol) => 2 kim loại là Mg và Ca
Gọi số mol Mg và Ca lần lượt là x và y mol ta có hệ pt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,18\\24x+40y=5,28\end{matrix}\right.\)=> x = 0,12 và y = 0,06
=> %mMg = \(\dfrac{0,12.24}{5,28}.100\)= 54,54% => %mCa = 100 - 54,54 = 45,46%
Tại sao người ta không dùng NH4HCO3 trong công nghệ chữa cháy mà lại dùng những chất khác?
Là vì muối này dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo NH3. Khi nồng độ khí NH3 trong không khí lớn thì gây hại cho cơ thể con ng. Vì vậy ko dùng được
NH4HCO3 \(\rightarrow\)NH3+ CO2 + H2O