Chương 2. Ngành Ruột khoang

HG
Xem chi tiết
NK
26 tháng 11 2021 lúc 8:36

C

Bình luận (0)
DD
25 tháng 11 2021 lúc 23:34

D

Bình luận (0)
KA
25 tháng 11 2021 lúc 23:34

D

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NK
25 tháng 11 2021 lúc 20:36

Câu 3,4,6,2

Bình luận (0)
DD
25 tháng 11 2021 lúc 20:37

 4 đặc điểm nhé

Bình luận (0)
GB
25 tháng 11 2021 lúc 20:37

3 đặc điểm:

(2), (3), (4)

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
OY
23 tháng 11 2021 lúc 9:30

Có. VD: sứa sen, sứa rô,...

Bình luận (0)
CX
23 tháng 11 2021 lúc 9:30

Ruột khoang sống bám thì chủ yếu sống bám vào đá, ít khi di chuyển

Ruột khoang bơi lội thì chủ yếu bơi

Hok tốt nha you

Bình luận (0)
LL
23 tháng 11 2021 lúc 9:31

có san hô thôi ạ

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NG
17 tháng 11 2021 lúc 16:21

Tham khảo!

 

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. + Sống dị dưỡng. + Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

Bình luận (0)
H24
17 tháng 11 2021 lúc 16:21

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

Bình luận (0)
NS
17 tháng 11 2021 lúc 16:21

Tham khảo !

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là :

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.

+ Ruột dạng túi.

 

Bình luận (0)
NX
Xem chi tiết
OY
16 tháng 11 2021 lúc 20:56

Tham khảo

a) Hải quỳ sống bám trên vỏ ốc tôm là lối sống cộng sinh: cả 2 đều được lợi: ốc thì dùng hải quỳ để xua đuổi kẻ thù (vì hải quỳ có chứa độc tố trong những chiếc tua của mình), ngược lại, hải quỳ nhờ ốc mà có thể di chuyển và có thể kiếm được nhiều thức ăn hơn.

b) Nửa đầu sẽ phục hồi cơ thể toàn vẹn nhanh hơn vì nửa này hoàn chỉnh hơn (có miệng và tua miệng)
Bình luận (0)
MH
16 tháng 11 2021 lúc 20:54

a) Hải quỳ sống bám trên vỏ ốc tôm là lối sống cộng sinh: cả 2 đều được lợi: ốc thì dùng hải quỳ để xua đuổi kẻ thù (vì hải quỳ có chứa độc tố trong những chiếc tua của mình), ngược lại, hải quỳ nhờ ốc mà có thể di chuyển và có thể kiếm được nhiều thức ăn hơn.

Bình luận (0)
MH
16 tháng 11 2021 lúc 20:55

b) Nửa đầu sẽ phục hồi nhanh hơn vì phần nửa đầu hoàn chỉnh hơn phần nửa dưới (phần nửa đầu có miệng và tua miệng, còn nửa dưới chỉ có đế bám)

Bình luận (0)
OT
Xem chi tiết
LS
16 tháng 11 2021 lúc 19:52

B

Bình luận (0)
H24
16 tháng 11 2021 lúc 19:52

A

Bình luận (1)
TB
16 tháng 11 2021 lúc 19:52

A

Bình luận (0)
2N
Xem chi tiết
BY
16 tháng 11 2021 lúc 18:30

Tham khảo/:

Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng khắp xung quanh. ... Vòi tua có gai dính con mồi đưa vào miệng rồi nuốt vào bụng rồi thực hiện quá trình tiêu hóa nội bào. Thủy tức thải bã ra ngoài qua lỗ miệng.

Bình luận (1)
OY
16 tháng 11 2021 lúc 18:47

Dị dưỡng

Bình luận (0)
LL
Xem chi tiết
H24
16 tháng 11 2021 lúc 16:06

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

Bình luận (0)
H24
11 tháng 11 2021 lúc 13:57

giúp vs ạ, tks mng nhiều, trl đúng mik tick cho

Bình luận (0)
H24

Ảnh lỗi

Bình luận (0)
NG
11 tháng 11 2021 lúc 13:53

lỗi bn ơi!!!

Bình luận (0)
AC
11 tháng 11 2021 lúc 13:53

?

Bình luận (0)