trình bày sự hình thành lai hóa sp3 của ngtu C trong phtu CHCl3 và sự hình thành các liên kết trong phân tử này.
trình bày sự hình thành lai hóa sp3 của ngtu C trong phtu CHCl3 và sự hình thành các liên kết trong phân tử này.
Cho m gam hỗn hợp gồm Mg và Zn hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl loãng, vừa đủ thì thu được dung dịch X chứa 14,4 gam hỗn hợp muối clorua và 2,912 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Xác định giá trị m.
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{2,912}{22,4} = 0,13(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,13.2 = 0,26(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$m = m_{muối} + m_{H_2} - m_{HCl} = 14,4 + 0,13.2 - 0,26.36,5 = 5,17(gam)$
4) Viết phương trình điều chế Cl2 và HCl trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
Cái này SGK có nha em!
3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: HCl có tính oxi hóa. Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình).
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Mg có số oxi hoá ban đầu là 0 sau phản ứng lên +2, H có số oxi hoá ban đầu là +1 sau phản ứng còn 0 nên HCl thể hiện tính oxi hoá ở phương trình này
Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O
Cl2 ban đầu có số oxi hoá là 0,sau phản ứng ở NaCl có số oxi hoá là -1 chứng tỏ có tính oxi hoá, ở NaClO có số oxi hoá là +1 chứng tỏ có tính khử
Phân tử hidro clorua (HCl) có:
A. 4 cặp e chung
B. 3 cặp e chung
C. cặp e chung lệch về H
D. cặp e chung lệch về Cl
Chọn phương trình đúng
A. 2Ca+F2 -> Ca2+[F-]2
B. 3Al+O2 ->Al3+O2-
C. 2Li+O ->[Li+]2O2-
D. 2Na+Cl2 -> 2Na+Cl-
1, Hợp chất tạo thành giữa 2 nguyên tử ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 và 2s22p5 thì liên kết giữa chúng sẽ là:
A. Liên kết cộng hóa trị có cực.
B. Liên kết cộng hóa trị không có cực.
C. Liên kết ion.
D. Liên kết kim loại.
2, Nguyên tử khi tham gia liên kết đã thu thêm 2 electron để thành ion có cấu hình electron 1s22s22p6 là nguyên tử:
A. Ne B. Na C. Mg D. O
3, Cho biết độ âm điện của các nguyên tố như sau: Cl = 3,0; Na = 0,9; Ca = 1,0; Mg = 1,2; C = 2,5 và O = 3,5. Nhóm gồm những hợp chất có liên kết ion là:
A. CaO, NaCl, MgCl2.
B. Na2O, CO, CCl4.
C. CaCl2, Na2O, CO2.
D. MgO, Cl2O, CaC2.
4, Xác định số oxi hóa của S trong các hợp chất sau: H2S, S, H2SO3, SO2, SO3:
A. -2; 0; +4; +4; +6
B. +2; 0; +2; +4; +6
C. 0; 0; +2; +4; +6
D. +2; 0; +2; +4; +4
5, Xác định số oxi hóa của Cl trong các phân tử sau: HCl, HClO, NaClO2, HClO3, HClO4.
A. -1; +1; +3; +5; +7
B. -1; +1; +4; +5; +7
C. -1; +1; +3; +5; +6
D. -1; +1; +3; +6; +7
Sắp xếp các hợp chất cộng hoá trị sau theo chiều tăng dần góc liên kết: 1) CH4; 2) NH3; 3) H2O và giải thích theo thuyết VB – lai hoá. Biết các nguyên tử trung tâm của cả 3 phân tử này đều có lai hoá sp3
Hòa tan hoàn 1,035 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Al vào 100 gam dung dịch H2SO4 9,8% thu được 1,176 lít khí (đktc) và dung dịch X.
a) Xác định thành phần trăm về khối lượng các kim loại có trong hỗn hợp A
b) Xác định khối lượng H2SO4 có trong dung dịch X
c) Đốt cháy hoàn toàn 1,035 gam hỗn hợp A trong oxi dư. Xác định khối lượng oxit thu được sau phản ứng
Không viết phương trình nhá !!
a) Gọi a và b lần lượt là số mol của Mg và Al
\(\Rightarrow24a+27b=1,035\) (1)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,176}{22,4}=0,0525\left(mol\right)\)
Bảo toàn electron: \(2a+3b=2\cdot0,0525\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\\b=0,025\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,015\cdot24}{1,035}\cdot100\%\approx34,78\%\\\%m_{Al}=65,22\%\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{H_2SO_4}=\dfrac{100\cdot9,8\%}{98}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=n_{H_2}=0,0525\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,0475\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,0475\cdot98=4,655\left(g\right)\)
c) Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,0125\left(mol\right)\\n_{MgO}=n_{Mg}=0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{oxit}=0,0125\cdot102+0,015\cdot40=1,875\left(g\right)\)
a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(m_A=1,035\left(g\right)\rightarrow24a+27b=1,035\) (1)
\(Mg+2H_2SO_4đ\rightarrow MgSO_4+SO_2+2H_2O\)
a ------------ 2a ----------------------- a (mol)
\(2Al+6H_2SO_4đ\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
b ------------ 3b -------------------------- 1,5b (mol)
\(n_{SO_2}=\dfrac{1,176}{22,4}=0,0525\left(mol\right)\rightarrow a+1,5b=0,0525\) (2)
Giải hệ (1)(2) \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\\b=0,025\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,015.24=0,36\left(g\right)\\m_{Al}=0,025.27=0,675\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=34,78\%\\\%m_{Al}=65,22\%\end{matrix}\right.\)
b) \(\Sigma_{n_{H_2SO_4}}=2a+3b=0,105\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,105.98=10,29\left(g\right)\)
c. \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=n_{Mg}=0,015\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{Al}=0,0125\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow m_{oxit}=0,015.40+0,0125.102=1,875\left(g\right)\)
cho 2,3 gam kim loại Na vào 160 gam dung dịch CuSO4 10% thu được V lít khí A (đktc), m gam kết tủa B và n gam kết tủa C. Xác định giá trị của V,m,n
\(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0.1\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(0.1.....................0.1...........0.05\)
\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{160\cdot10}{100\cdot160}=0.1\left(mol\right)\)
Em xem lại đề vì kết tủa chỉ có duy nhất là : CuSO4 nhé.
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(0.05..............0.1..............0.05\)
\(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0.05\cdot98=4.9\left(g\right)\)