Viết 4 số lượng tử của Fe
a) Đặt CT chung của 2 kim loại kiềm là R (I)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2H2O ---> 2ROH + H2
0,3<--------------------------0,15
=> \(M_R=\dfrac{8,5}{0,3}=28,33\left(g/mol\right)\)
Vì 2 kim loại là 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau
=> 2 kim loại là Na, K
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=a\left(mol\right)\\n_K=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}23a+39b=8,5\\a+b=0,3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
=> \(\%m_{Na}=\dfrac{0,2.23}{8,5}.100\%=54,12\%\)
Gọi CTHH của oxit là R2On
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
PTHH: R2On + nH2 --to--> 2R + nH2O
\(\dfrac{0,45}{x}\)<--------------\(\dfrac{0,9}{x}\)
2R + 2xHCl --> 2RClx + xH2
\(\dfrac{0,9}{x}\)<--------------------0,45
=> \(M_{R_2O_n}=\dfrac{34,8}{\dfrac{0,45}{x}}=\dfrac{232}{3}x\left(g/mol\right)\)
=> \(2.M_R+16n=\dfrac{232}{3}x\)
=> \(M_R=\dfrac{116}{3}x-8n\left(g/mol\right)\)
- Nếu x = 1 => Không có trường hợp thỏa mãn
- Nếu x = 2 => \(M_R=\dfrac{232}{3}-8n\)
Xét \(n=\dfrac{8}{3}\) thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
CTHH của oxit là Fe3O4
=> \(n_{Fe}=3.n_{Fe_3O_4}=\dfrac{34,8}{232}.3=0,45\left(mol\right)\)
=> m = 0,45.56 = 25,2 (g)
- Nếu x = 3 => \(M_R=116-8n\) (g/mol)
=> Không có trường hợp thỏa mãn
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O
CÂN BẰNG GIÚP MIK VS
10Al + 36HNO3 --> 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O
Al0-3e-->Al+3 | x10 |
2N+5 +10e--> N20 | x3 |
CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC BẰNG ELECTRON
KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
có thay đổi số oxh đâu mà dùng electron đc :)
Dựa vào độ âm điện,hãy xác định hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị trong các chất sau:
HCl, KCl; K2O; CH4;
- HCl: Hiệu độ âm điện = 3,16 - 2,2 = 0,96 => lk cộng hóa trị phân cực
- KCl: Hiệu độ âm điện = 3,16 - 0,82 = 2,34 => lk ion
- K2O: Hiệu độ âm điện = 3,44 - 0,82 = 2,62 => lk ion
- CH4: Hiệu độ âm điện = 2,55 - 2,2 = 0,35 => lk cộng hóa trị không cực
): Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức R2O5. Trong hợp chất khí của R với hiđro, hiđro chiếm 17,647% theo khối lượng.
a/ Cho biết hóa trị cao nhất của R với oxi? Viết công thức hợp chất khí của R với hiđro.
b/ Xác định tên của nguyên tố R.
a) Hóa trị cao nhất của R với oxi là V
CT hợp chất khí của R với hidro: RH3
b) Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,647\%\)
=> MR = 14 (g/mol)
=> R là N (Nitơ)