VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN CẢM NHẬN NHÂN VẬT ÔNG SÁU TRONG TRUYỆN CHIẾC LƯỢC NGÀ
VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN CẢM NHẬN NHÂN VẬT ÔNG SÁU TRONG TRUYỆN CHIẾC LƯỢC NGÀ
VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN CẢM NHẬN NHÂN VẬT ÔNG SÁU TRONG TRUYỆN CHIẾC LƯỢC NGÀ
Bạn tham khảo nhé:
Ông Sáu, một nông dân Nam Bộ giàu lòng yêu nước đã tham gia hai cuộc kháng chiến, và đã anh dũng hi sinh. Ra đi đánh giặc từ năm 1946 mãi đến năm 1954, hòa bình lập lại, ông mới được về thăm quê một vài ngày. Ngày ra đi bộ đội, đứa con gái bé bỏng thân yêu của ông mới lên một tuổi, ngày về thì con đã 8, 9 tuổi. Cái khao khát của một người lính sau những năm dài vào sinh ra tử được trở lại quê hương, được gặp lại vợ con, được nghe con cất tiếng gọi “ba” một tiếng cũng không trọn vẹn! Đó là bi kịch thời chiến tranh. Lúc chia tay vợ con lần thứ hai để bước vào một cuộc chiến đấu mới, ông mới được một khoảnh khắc hạnh phúc khi đứa con gái ngây thơ "nhận ra" ba mình và kêu thét lên: "Ba... ba!". Ông ôm con "rút khăn lau nước mắt rồi hôn lên mái tóc con". Ông Sáu đã ra đi với nỗi nhớ thương vợ con không thể nào kể xiết. Bom đạn giặc đã làm thay đổi hình hài ông. Vết thẹo dài trên má phải - vết thương chiến tranh - đã làm cho đứa con gái thương yêu, bé bỏng không nhận ra gương mặt người cha nữa! Ông đã ra đi, mang theo hình ảnh vợ con, với lời hứa mang về cho con gái chiếc lược cùng với nỗi ân hận day dứt "sao mình lại đánh con ” cứ giày vò ông mãi. Nỗi đau, nỗi nhớ thương và mất mát... do quân giặc đem đến cho ông Sáu, cho bao người lính, cho bao bà mẹ, em thơ trên khắp mọi miền đất nước ta có bao giờ nguôi! Sự hi sinh của thế hệ đi trước để làm nên độc lập, thống nhất, dân chủ, hòa bình là vô giá.
cho đoạn trích: trong lúc đó ...từ từ tuột xuống
câu 1 xác định ptbd của đoạn trích trên
câu 2 tâm trạng của bé thu và anh sáu lúc này ntn
câu 3 tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích
câu 4 từ đoạn trích trên em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về sức mạnh của ty thương
(gợi ý :phải có thế nào là ty thương,biểu hiện,liên hệ thực tế
GIÚP MÌNH VỚI Ạ
CẦN GẤP Ạ
Em hãy viết một đoạn văn phân tích tâm trạng của ông sáu trong hoàn cảnh lần đầu gặp lại con có sử dụng độc thoại nội tâm (khoảng 10 -`12 câu)
tóm tắt văn bản chiếc lược ngà ( ko chép mạng )cảm ơn mn
Ông Sáu xa nhà lên đường đi kháng chiến khi bé Thu- con gái ông chưa đầy 1 tuổi. Đến khi con gái lên 8, ông mới có dịp về thăm nhà. Nhưng bé Thu lại k nhânn ra ông vì vết thẹo không giống với người trong bức ảnh chụp chung với mẹ. Vì vậy cô bé đối xử rất lạnh lùng với cha mình. Sau đó khi nghe bà giảng giải, bé Thu hiểu ra tất cả nhưng đó cũng là lúc ông Sáu phải xa nhà ra chiến trường. Hai cha con đã có buổi chia tay đầy xúc động. Tại chiến khu, ông Sáu tỉ mỉ làm một chiếc lược ngà để tặng con khi hòa bình trở lại. Nhưng rồi ông Sáu đã hi sinh, ông trao chiếc lược cho bác Ba để đưa lại cho bé Thu. Sau này lớn lên bé Thu kế tiếp cha và trở thành một cô giao liên dũng cảm, kỉ niệm về chiếc lược ngà vẫn mãi đậm sâu
qua việc bé thu không nhận cha vì có vết sẹo dài trên má cho đến khi nhận ra thì cha cũng đã đến lúc chia li em có suy nghĩ gì về cuộc kháng chiến chống mĩ từ đó em hãy nói lên mong muốn của mình khi được sống trong hoà bình hôm nay
Phân tích nhân vật ông Sáu trong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Yêu cầu vẫn như trước.
Em tham khảo dàn ý sau:
I. Mở bài
Giới thiệu tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1932 - 2014), ông từng tham gia kháng chiến và giữ nhiều trọng trách quan trọng. Cuộc đời nhà văn trải qua biết bao nhiêu năm tháng kháng chiến của cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.Giới thiệu tác phẩm: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” sáng tác năm 1966 ca ngợi tình cha con, tình đồng chí trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Đặc biệt, nhân vật ông Sáu đã để lại cho người đọc rất nhiều ấn tượng.II. Thân bài
* Phân tích hình tượng ông Sáu trong Chiếc lược ngà:
1. Tâm trạng của ông Sáu
Khi đi bộ đội thì con gái ông mới được 1 tuổi, niềm yêu thương con và nhớ con da diếtKhi về đến nhà bé Thu không nhận ra mình vì vết thẹo không giống người trong hình. Con bé chạy đi, xa lánh, không nhận ông Sáu là cha, thậm chí còn hỗn, nói trổng khiến ông cảm thấy buồn tủi.Trong khi ăn cơm ông đã nóng vội, không kiềm chế được mà đánh bé Thu, ông cảm thấy rất hối hận nhưng cũng chỉ vì ông thương con quá mà thôi.Khát khao lớn nhất của ông hiện giờ là được nghe con gái gọi một tiếng Ba, chính tình cha con sâu nặng đã khiến ông kiên trì đến tận bây giờTrước khi ông Sáu lên đường, bé Thu đã khiến anh và mọi người vô cùng bất ngờ khi cất tiếng gọi anh Sáu là ba. Ông cảm thấy hạnh phúc vô cùng.Ở chiến trường ông rất nhớ con, muốn được ôm con, hôn con. Ông dồn hết tình cảm để làm một cây lược bằng ngà voi tặng con.=> Ông Sáu là một người cha trên cả tuyệt vời, vĩ đại, yêu thương con cái hết mực.
2. Cảm nhận về nhân vật ông Sáu
Hình ảnh giản dị, bình thường nhưng tình yêu thương của ông dành cho con là vô bờ bếnHình ảnh người chiến sĩ, người cha đã làm nổi bật lên tình cảm cha con của con ngườiÔng Sáu luôn dành tình cảm yêu thương sâu sắc nhất dành cho con và gia đình mìnhÔng Sáu là một người chiến sĩ uy nghiêm trên chiến trường nhưng ông rất tình cảm đối với con.3. Nghệ thuật
Nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống truyện bất ngờ để từ đó bộc lộ nội tâm nhân vật.Nghệ thuật xây xựng nhân vật tài tình, miêu tả tâm lý sâu sắc, chân thực.III. Kết bài
Nhân vật ông Sáu đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.Nhân vật ông Sáu - người cha giàu tình yêu thương con, ông là hình ảnh tiêu biểu của con người Việt Nam sẵn sàng hi sinh tất cả vì độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã khắc họa sinh động mà không kém phần chân thực hình ảnh người cha vĩ đại cùng với tình yêu to lớn dành cho con của mình.I. Mở bài
Giới thiệu tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1932 - 2014), ông từng tham gia kháng chiến và giữ nhiều trọng trách quan trọng. Cuộc đời nhà văn trải qua biết bao nhiêu năm tháng kháng chiến của cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.Giới thiệu tác phẩm: Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” sáng tác năm 1966 ca ngợi tình cha con, tình đồng chí trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Đặc biệt, nhân vật ông Sáu đã để lại cho người đọc rất nhiều ấn tượng.Giới thiệu tác phẩm, nhân vật: “Chiếc lược ngà” là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Quang Sáng viết về tình cha con và những năm tháng chiến tranh ác liệt. Ông Sáu là một trong những nhân vật được nhà văn gửi gắm vào đó rất nhiều tâm tư, tình cảm của mình.II. Thân bài:
* Phân tích hình tượng ông Sáu trong Chiếc lược ngà:
1. Tâm trạng của ông Sáu
Khi đi bộ đội thì con gái ông mới được 1 tuổi, niềm yêu thương con và nhớ con da diếtKhi về đến nhà bé Thu không nhận ra mình vì vết thẹo không giống người trong hình. Con bé chạy đi, xa lánh, không nhận ông Sáu là cha, thậm chí còn hỗn, nói trổng khiến ông cảm thấy buồn tủi.Trong khi ăn cơm ông đã nóng vội, không kiềm chế được mà đánh bé Thu, ông cảm thấy rất hối hận nhưng cũng chỉ vì ông thương con quá mà thôi.Khát khao lớn nhất của ông hiện giờ là được nghe con gái gọi một tiếng Ba, chính tình cha con sâu nặng đã khiến ông kiên trì đến tận bây giờTrước khi ông Sáu lên đường, bé Thu đã khiến anh và mọi người vô cùng bất ngờ khi cất tiếng gọi anh Sáu là ba. Ông cảm thấy hạnh phúc vô cùng.Ở chiến trường ông rất nhớ con, muốn được ôm con, hôn con. Ông dồn hết tình cảm để làm một cây lược bằng ngà voi tặng con.=> Ông Sáu là một người cha trên cả tuyệt vời, vĩ đại, yêu thương con cái hết mực.
2. Cảm nhận về nhân vật ông Sáu
Ông Sáu là một người cha yêu thương con vô bờ bến.Ông anh dũng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc.Bảy năm ròng rã ngoài chiến trường đã dấy lên trong ông khao khát được gặp lại vợ con, được nghe con gọi một tiếng “ba”.Bé Thu – con gái bé bỏng của ông lại tỏ ra xa lánh, ngờ vực ông, nó nhất quyết không chịu gọi một tiếng “ba”.Trở về chiến trường, nhớ lại lời hứa với bé Thu, ông Sáu đã ngày ngày làm tặng con gái một chiếc lược ngà xinh xắn.Ông Sáu cũng chính là nhân vật đại diện cho biết bao thế hệ cha anh thời đó. Họ vì tình yêu quê hương đất nước mà sẵn sàng lên đường ra đi bảo vệ Tổ quốcCâu chuyện còn là bản cáo trạng đanh thép tố cáo tội ác mà chiến tranh đã gây ra cho biết bao người dân vô tội.“Chiếc lược ngà” là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Quang Sáng viết về tình cha con và những năm tháng chiến tranh ác liệt. Ông Sáu là một trong những nhân vật được nhà văn gửi gắm vào đó rất nhiều tâm tư, tình cảm của mình.Hình ảnh giản dị, bình thường nhưng tình yêu thương của ông dành cho con là vô bờ bếnHình ảnh người chiến sĩ, người cha đã làm nổi bật lên tình cảm cha con của con ngườiÔng Sáu luôn dành tình cảm yêu thương sâu sắc nhất dành cho con và gia đình mìnhÔng Sáu là một người chiến sĩ uy nghiêm trên chiến trường nhưng ông rất tình cảm đối với con.3. Nghệ thuật
Nhà văn đã đặt nhân vật vào tình huống truyện bất ngờ để từ đó bộc lộ nội tâm nhân vật.Nghệ thuật xây xựng nhân vật tài tình, miêu tả tâm lý sâu sắc, chân thực.III. Kết bài
Nhân vật ông Sáu đã để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.Nhân vật ông Sáu - người cha giàu tình yêu thương con, ông là hình ảnh tiêu biểu của con người Việt Nam sẵn sàng hi sinh tất cả vì độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã khắc họa sinh động mà không kém phần chân thực hình ảnh người cha vĩ đại cùng với tình yêu to lớn dành cho con của mình.Truyện “Chiếc lược ngà” và hình ảnh ông Sáu đã khơi gợi trong lòng ta bao ý nghĩa về sự hi sinh và hạnh phúc ở đời do các thế hệ cha anh đã đổ xương máu làm nên. Và bài học “uống nước nhớ nguồn” càng thêm thấm thía.Tham khảo ạ!Phân tích nhân vật bé Thu trong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
Yêu cầu vẫn như trước.
Em có thể tham khảo dàn ý sau:
1. Mở bài
Giới thiệu về truyện ngắn Chiếc lược ngà và nhân vật bé Thu:
- Chiếc lược ngà là truyện ngắn cảm động viết về tình cảm cha con
- Diễn biến tâm lí và hành động của bé Thu trước và sau khi nhận cha góp phần quan trọng thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm.
2. Thân bài
* Trước khi nhận ba:
- Sợ hãi, bỏ chạy khi được ông Sáu ôm vào lòng trong lần đầu gặp mặt
- Bướng bỉnh không chịu nhận ông Sáu là ba:
+ Xa lánh ông Sáu, quyết không chịu gọi tiếng ba
+ Từ chối mọi hành động quan tâm của ông Sáu
+ Nói trổng khi muốn nhờ ông Sáu chắt nước giúp
+ Hất tung cái trứng ra khỏi bát khi được ông Sáu gắp vào bát
+ Bị ba đánh đòn à khóc chạy sang nhà bà ngoại
=> Bé Thu là cô bé bướng bỉnh, cá tính nhưng ẩn chứa bên trong là tình thương tha sâu sắc.
* Sau khi nhận ba:
- Nghe bà ngoại kể về vết sẹo à Hiểu ra mọi chuyện, hối hận và thương ba nhiều hơn.
- Cất tiếng gọi ba trong khoảng khắc chia tay
- Ôm lấy ba, hôn lên vết sẹo trên mặt ba, không muốn ba rời đi
=> Tình thương cha tha thiết, mãnh liệt
3. Kết bài
- Bé Thu là cô bé bướng bỉnh nhưng giàu tình thương cha.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế tạo ra sức hấp dẫn cho câu chuyện.
Trong những ngày ở nhà: ?Ông Sáu có những biểu hiện gì khi gặp bé Thu phản ứng trước và trong bữa ăn ?Cử chỉ"Nhìn con,lắc đầu,cười"của ông Sáu nói gì về tình cảm của ngưởi cha ?Theo em,tại sao ông Sáu đánh con ?Từ những biểu hiện trên,em cảm nhận được nỗi lòng nào của ông Sáu được bộc lộ
Khi ông hai tâm sự với cậu con út