Bài toán suy luận tổng hợp

YL
Xem chi tiết
HB
18 tháng 6 2016 lúc 19:12

I don't no.

Bình luận (3)
LN
Xem chi tiết
H24
20 tháng 5 2016 lúc 8:54

Theo giả thiết thì ổng dây có điện trở R.

\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=10\Omega\)

Khi nối vào mạng xoay chiều: \(Z=\sqrt{R^2+Z_L^2}=\dfrac{100}{3}\)

Từ đó tìm được \(Z_L\) và tìm \(L\)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
2 tháng 6 2016 lúc 14:31

Điện trở của đèn là: $R=484\Omega$

Công suất giảm 1 nửa nên

$\dfrac{U^2.R}{R^2+Z_L^2}=\dfrac{0,5U^2.R}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}$

$\rightarrow 0,5(R^2+Z_L^2)=R^2+(Z_L-Z_C)^2$

$\rightarrow 0,5Z_L^2-2Z_LZ_C+Z_C^2+0,5.484^2=0$

$\Delta'=0,5Z_C^2-58564\geq 0\rightarrow Z_C\geq 342,24\Omega$

$\rightarrow$ Chọn C

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
HY
6 tháng 7 2016 lúc 16:05

a. Từ thông qua khung dây

\(\Phi_0=NB_0S_{khung}=1.0.01.25.10^{-4}=25.10^{-6}Wb\)

Từ thông và cảm ứng từ cùng pha với nhau

\(\phi=\Phi_0\sin100\pi t\left(Wb\right)=25.10^{-6}\sin100\pi t.\)

b. Suất điện động

\(e=-\phi'=-25.10^{-6}.100\pi\cos100\pi t=25.10^{-4}\pi\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)V.\)

\(E_0=25.10^{-4}\pi V.\)

c. Cường độ dòng điện

Do khung dây hình vuông có diện tích 25 cm^2 nên cạnh hình vuông là 5cm tức là chu vi của hình vuông là 4x5 = 20cm đây chính là chiều dài của sợi dây đồng đem quấn.

điện trở của sợi đồng là \(R=\frac{\rho l}{S}=\frac{1,72.10^{-4}.20.10^{-2}}{1.10^{-4}}=0.344\Omega.\)

\(i=\frac{e}{r}=\frac{E_0}{r}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A\)

\(=\frac{25.10^{-4}\pi}{0.344}\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A=0.0228\sin\left(100\pi t-\frac{\pi}{2}\right)A.\)

\(I_0=0,0228A.\)

 

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DV
6 tháng 7 2016 lúc 11:59

undefined

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
DT
9 tháng 7 2016 lúc 22:05

Khi thang máy đi lên lực căng của dây cáp treo thang máy là:
          T=(m1+m2)(g+a)(1)T=(m1+m2)(g+a)(1)
và lực ép của người lên mặt sàn thang máy có độ lớn:
          N=m2(g+a)N=m2(g+a)
a) Trường hợp thang máy đi lên. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Dựa vào đồ thị ta nhận thấy:
- Ứng với đoạn OA trên đồ thị, thang máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
          a1=52=2,5m/s2a1=52=2,5m/s2
Theo (1)(1) lực căng của dây cáp bằng:
         T1=(m1+m2)(g+a1)=6250NT1=(m1+m2)(g+a1)=6250N
Theo (2)(2) lực ép của người lên mặt sàn thang máy bằng:
         N1=m2(g+a)=625NN1=m2(g+a)=625N
- Ứng với đoạn AB thăng máy chuyển động thẳng đều (a=0)(a=0) lực căng của dây cáp là: T2=(m1+m2)g=5000NT2=(m1+m2)g=5000N
 và lực éo của người lên mặt sàn thang máy bằng:
          N2=m2g=500NN2=m2g=500N
- Ứng với đoạn BC trên đồ thị, thang máy chuyển động chậm dần đều với gia tốc
          a2=52=2,5m/s2a2=−52=−2,5m/s2
Lực căng của dây cáp là: T3=(m1+m2)(g+a2)=3750NT3=(m1+m2)(g+a2)=3750N
Lực ép của người lên mặt sàn là: N3=m2(g+a)=375NN3=m2(g+a)=375N
b) Trường hợp thang máy đi xuống dưới
Chọn chiều dương hướng xuống dưới.
- Ứng với đoạn OA trên đồ thị, thang máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a1=2,5m/s2a1′=2,5m/s2. Lực căng của dây cáp là 
               T1=(m1+m2)(ga1)=3750N=T3T1′=(m1+m2)(g−a1′)=3750N=T3
Lực ép của người lên mặt sàn thang máy là:
               N1=m1(ga1)=375N=N3N1′=m1(g−a1′)=375N=N3
- Ứng với đoạn AB của đồ thị, thang máy chuyển động thẳng đều, lực căng của dây cáp bằng:
               T2=(m1+m2)g=5000N=T2T2′=(m1+m2)g=5000N=T2
Lực ép của  người lên mặt sàn thang máy là:
               N2=m2g=500N=N2N2′=m2g=500N=N2
- Ứng với đoạn Bc trên đồ thị, thang máy chuyển động chậm dần đều với gia tốc a2=2,5m/s2a2′=−2,5m/s2. Lực căng của dây cáp là:
               T3=(m1+m2)(ga2)=6250N=T1T3′=(m1+m2)(g−a2′)=6250N=T1
Lực ép của người lên mặt sàn thang máy là:
               N3=m2(ga2)=625N=N1N3′=m2(g−a2′)=625N=N1
c) Quãng đường thang máy đã đi lên có thể bằng diện tích của hình thang OABC, và bằng s=(AB+OC)2.AH=60ms=(AB+OC)2.AH=60m. Vận tốc trung bình của thang máy trong suốt thời gian đi lên bằng:
               v⃗ =st=60144,29m/sv→=st=6014≈4,29m/s   

Mk nghĩ z

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NH
13 tháng 7 2016 lúc 9:23

u i1 i2

Do giá trị hiệu dụng \(I_1=I_2\)

Nên \(Z_1=Z_2\), ta có giản đồ như hình vẽ trên.

Từ đó suy ra độ lệch pha giữa u và i trong 2 trường hợp là: \(\varphi=\dfrac{\pi}{3.2}=\dfrac{\pi}6{}(rad)\)

Hệ số công suất: \(\cos\varphi = \cos\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)

Chọn C.

Bình luận (0)
MG
Xem chi tiết
MG
24 tháng 7 2016 lúc 21:08

@Trần Hoàng Sơn tl giúp m vs 

Bình luận (0)
TS
25 tháng 7 2016 lúc 11:18

Khi mắc ampe kế có điện trở nhỏ vào hai đầu cuộn dây thì dòng điện sẽ đi qua ampe kế thay vì đi qua cuộn dây, khi đó mạch giống như nối tắt cuộn dây và chỉ còn R, C. Gọi $Z= x$ do $I= 1$ nên $U=x$

Ta có $\cos \varphi_1= \dfrac{R}{Z}= 0,8$ nên $R= 0,8x$ và $ Zc=0,6x$

Khi mắc vôn kế có điện trở vô cùng lớn vào 2 đầu cuộn dây thì mạch đầy đủ 3 phần tử điện trở, cuộn dây và tụ điện.

Ta có

$\cos \varphi_2= \dfrac{R}{Z'}$ nên $\dfrac{0,8x}{Z'}=0,6$

$\Rightarrow Z'=\dfrac{4x}{3}$ và $Z_L=\dfrac{5x}{3}$

Lại có

$\dfrac{U}{Z'}=\dfrac{U_L}{Z_L} \Rightarrow \dfrac{x}{\dfrac{4x}{3}} = \dfrac{200}{\dfrac{5x}{3}} $

$ \Rightarrow x= U =Z=160 \Rightarrow R= 160.0,8=128$

Bình luận (0)