Bài 9: Lịch sự, tế nhị

VA
Xem chi tiết
PA
1 tháng 7 2018 lúc 21:32

-lịch sự là những cử chỉ, hành vi dung trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc

-tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện mình là con người hiểu biết và có văn hóa

a) Biểu hiện:

-Biết tự kiểm soát bản thân trong giao tiếp và ứng xử

-Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội

b) Ý nghĩa:

- Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc và những quy định chung của xã hội

-Thể hiện tôn trọng người qua gia tiếp với những người xung quanh

- Thể hiện văn hóa, đạo đức của con người

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NN
18 tháng 12 2017 lúc 13:58

Tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương đem lại kết quả tốt cho mọi công việc
tôn trọng kỷ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà con bảo đảm lợi ích của bản thân.

Bình luận (0)
TC
Xem chi tiết
NT
4 tháng 1 2017 lúc 20:09

thể hiện từ cách ăn nói, ăn mặc,xưng hô,...

lịch sự tế nhị: khi khách đến cần mời vào nhà, rót trà, lấy bánh kẹo,...

khi đi học cần ăn mặc quần dài,ko ăn mặc quần lửng,áo sáp nách...

ko lịch sự, tế nhị:cười khi người khác gặp chuyện buồn,....

Bình luận (0)
DT
12 tháng 3 2017 lúc 21:42

nói cái ko nên làm và nên làm thì nhiều lắm

Bình luận (0)
SH
30 tháng 11 2017 lúc 19:18

Mon;GDCD:LOP 9:lam hoc sinh dang ngoi tren ghe nha truong em hay viet ra li tuong song va li tuong song cua thanh nien viet nam

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
PA
1 tháng 7 2018 lúc 21:32

-Biết tự kiểm soát bản thân trong giao tiếp và ứng xử

-Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội

Bình luận (0)
DT
12 tháng 2 2019 lúc 22:42

-học tập

-nề nếp

-thi cử

-........vui

tất cả ý trên ,hs đều phải rèn luyện thật tốt

cố gắng(chắc trượt sớm)batngo

Bình luận (0)
PS
Xem chi tiết
VA
19 tháng 12 2017 lúc 16:36

em se chao khach khi di hoc ve roi moi buoc vao nha

Bình luận (0)
PG
20 tháng 12 2017 lúc 21:06

em sẽ là thế nào khi đi học về thấy nhà có nhiều khách?

= > Em sẽ đi lại chào hỏi mọi người, xuống dưới rót nước và mời khách uống.

Bình luận (0)
DT
12 tháng 2 2019 lúc 22:47

-chào khách

-xin phép vào nhà

-lấy nước

-xin phép đc nói chuyện với khách

-khi khách về thì chào

-tiễn khách ra ngoài cổng

hết!banhqua

Bình luận (0)
LQ
Xem chi tiết
ND
25 tháng 11 2016 lúc 22:07

6 biểu hiện lịch sự tế nhị:

- Hút thuốc một mình ra ngoài hành lang hút.

- Mượn đồ nói có đầy đủ xưng hô

- Mượn đồ xong trả rồi phải cảm ơn

- Nói chuyện với người lớn phải có dạ vâng thưa gửi.

- Sẵn sàng giúp đỡ người khác mà không cần điều kiện

 

Bình luận (0)
NH
26 tháng 11 2016 lúc 20:59

6 biểu hiện sự lịch sự và tế nhị:

- Trước khi mượn đồ thì cần hỏi mượn đàng hoàng.

- Nói chuyện với người lớn tuổi hơn mình thì phải lễ phép.

- Mắc lỗi thì cần nói lời xin lỗi.

-An ủi khi bạn bè, người thân có chuyện buồn

- Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi mình có khả năng.

Chúc bạn học tốt!

 

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NN
2 tháng 12 2017 lúc 19:12

Đơn giản thôi!!

Trường hợp 1

Cách 1:Ko đánh lại bạn,cũng ko mách với thầy cô.Vì mách với thày cô cũng chẳng được gì,bạn này ko cố ý thì thôi,chứ đừng làm chuyện bé xé ra to nha các bạn!!Nếu bạn này đang chạy vô tình va vào mình thì chúng ta sẽ làm như sau:

+Nếu bạn ấy biết được lỗi của mình và thành tâm xin lỗi thì chúng ta chỉ cần nói 1 câu :"Mk ko sao đâu"Còn nếu bạn ấy cảm thấy áy náy vì chuyện va vào mình mà bạn ấy cảm thấy''xin lỗi''là chưa đủ vậy chúng ta phải làm gì để bạn ấy ko áy náy?

@Chúng ta chỉ cần nói 1 điều kiện nhỏ với bạn ấy buộc bạn ấy phải làm để bạn ấy chứng tỏ rằng cậu đã tha lỗi cho bạn ấy và bạn ấy cũng tự tha lỗi cho bản thân mình .Thế là xong!!Ok

Còn trường hợp 2 bao gồm 2 cách trong 2 hoàn cảnh khác nhau.

Cách 1:Theo như nhg~ gì ở trên thì dưới đây là 1 số trường hợp khác biệt hơn nhé!

+Nếu bạn ấy vẫn chưa thấy day dứt vì việc mk đã làm vẫn cảm thấy có lỗi thì chúng ta sẽ làm sao???

@Chúng ta ko đưa ra điều kiện gì cả,cũng ko mách cô nhưng cách này là bất đắc dĩ mới phải làm vậy thôi nhé:Chúng ta sẽ đánh bạn ấy 1 cái thật đau(Bất đắc dĩ,mặc dù chúng ta đã tha lỗi rồi!)Tuy mk biết là bây giờ thời đại ko còn người như vậy nữa rồi!

Cách 2:Trường hợp này đặc biệt hơn

+Nếu bạn ấy ko biết lỗi cũng ko biết xin lỗi thì điều đầu tiên ko phải mách ai cả.Chúng ta giải thích cho bạn ấy hiểu,nếu ko hiểu thì chúng ta kêu bạn ấy đặt mình vào tình huống đó xem thế nào.Nếu bạn ấy cảm nhận được tức là còn có tâm và bạn ấy sẽ rút ra bài học và xin lỗi chúng ta,mong nhận được sự tha thứ.

Trường hợp 3:"Hết thuốc chữa" Ko có cách gì cả chỉ có:

+Nếu 2 cách trên bạn ấy cũng ko thấy có lỗi thì buộc chúng ta sẽ phải dùng biện pháp cuối cùng.Mách thầy cô,mách ba mẹ của bạn đó để xử lý bạn đó.

Kết luận:

Con người chúng ta làm gì cũng phải biết sai,người khác nói thì lắng nghe đừng tỏ ra vẻ kiêu ngạo.Chỉ xin lỗi mà ko thành tâm thành ý vậy thì....

=>Phải biết lắng nghe,tiếp nhận ý kiến của người khác.Mk làm sai phải biết sửa sai,ko tranh cãi,ngụy biện cho lỗi lầm của mình.Nếu ko biết sửa sai vẫn tiếp tục đi theo vết xe đổ thì có ngày hậu quá khó lường lắm đó!

Chúc bạn học tốt!

Hỏi đáp Giáo dục công dân

Bình luận (1)
KN
2 tháng 12 2017 lúc 18:52

em khóc

Bình luận (5)
AB
Xem chi tiết
DN
5 tháng 12 2016 lúc 21:06

- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng

- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.

- Lời chào cao hơn mâm cỗ

 

Bình luận (2)
SN
6 tháng 12 2016 lúc 8:15

- Một sự nhịn, chín sự lành

- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.

- Đất xấu trồng cây khẳng khiu

Những người thô tục nói điều phàm phu.

- Rượu nhạt uống mấy cũng say

Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm.

- Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Bình luận (1)
PA
7 tháng 12 2016 lúc 19:29

-Ăn trông nồi , ngồi trông hướng

-Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe

-Đất xấu trồng cây khẳng khiu

Những người thô tục nói điều phàm phu

-Lời chào cao hơn mâm cỗ

-Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

Bình luận (1)
NQ
Xem chi tiết
NH
16 tháng 11 2017 lúc 20:55

1.

-Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình.

-Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam.

Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.

2.

Hôm nay, trên lớp có giờ học mỹ thuật. Tuy nhiên, vì dậy muộn đi học vội nên em quên mang hộp tô màu. Đến giờ học vẽ, em đã có xin phép Hùng cho mình dùng chung vì hôm nay mình quên mang. Hùng vui vẻ đồng ý. Em đã cảm ơn Hùng và sử dụng hộp tô màu chung với bạn ấy.

Trong tình huống này, em đã thể hiện sự lịch sự của mình đối với bạn thông qua lời cảm ơn. Bởi khi em gặp khó khăn, Hùng đã không ngại ngần giúp đỡ. Vì vậy, em cần phải biết cảm ơn bạn để thể hiện sự biết ơn đối với bạn.

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
PA
1 tháng 7 2018 lúc 21:33

-Biết tự kiểm soát bản thân trong giao tiếp và ứng xử

-Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội

Bình luận (0)