Bài 9: Lịch sự, tế nhị

NA
Xem chi tiết
JJ
12 tháng 12 2017 lúc 23:00

ý nghĩa của câu tục ngữ " Trên kính dưới nhường " có nghĩa là đối với những người lớn tuổi luôn phải biết kính trọng,lễ phép ​gọi dạ bảo vâng , đối với những người nhỏ hơn mình thì nên nhường nhịn bỏ qua những lỗi lầm mà họ làm sai đối với mình . Cũng như câu ​tôn sư trọng đạo luôn luôn phải biết kính trọng thầy cô giáo dạy chúng ta nên người , cũng đừng vì những lời lẽ ​ăn ốc nói mò ma ​giận cá chém thớt , đôi khi chúng ta phải ​im lặng để giải quyết mọi chuyện .

Chúc bạn học tốt hihi

Bình luận (4)
PG
2 tháng 1 2018 lúc 19:18

Em hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ "Trên Kính Dưới Nhường"

= > Có nghĩa là lễ phép, tôn trọng người lớn tuổi và nhường nhịn người nhỏ tuổi hơn mình

Đối với những người lớn tuổi phải biết tôn trọng, lễ phép, còn đối với người nhỏ tuổi hơn mình thì mình phải nhường nhịn bỏ qua những lỗi lầm mà họ đã làm sai đối với mình. Và (cách ăn ở) đúng mực, biết kính người trên, nhường người dưới.

Bình luận (0)
TL
21 tháng 1 2018 lúc 13:34

ý nghĩa của câu tục ngữ " Trên kính dưới nhường " có nghĩa là đối với những người lớn tuổi luôn phải biết kính trọng,lễ phép ​gọi dạ bảo vâng , đối với những người nhỏ hơn mình thì nên nhường nhịn bỏ qua những lỗi lầm mà họ làm sai đối với mình .Cũng như câu ​tôn sư trọng đạo luôn luôn phải biết kính trọng thầy cô giáo dạy chúng ta nên người , cũng đừng vì những lời lẽ​ăn ốc nói mò ma ​giận cá chém thớt , đôi khi chúng ta phải ​im lặng để giải quyết mọi chuyện .

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
BN
8 tháng 12 2016 lúc 21:13

- tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa mọi người

- được mợi người trân trọng, yêu mên, tin tưởng

- bản thân tự tin hơn trong cuộc sống

Bình luận (1)
DH
3 tháng 12 2017 lúc 17:36

- Thể hiện sự trân trọng người xung quanh và tự trọng bản thân mình.

- Không gây hiểu lầm cho mọi người, tạo môi trường giao tiếp thân mật để để học hỏi, giúp đở lẫn nhau.

- Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mổi người.

Bình luận (0)
TL
21 tháng 1 2018 lúc 13:35
Tạo nên một môi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau. Được mọi người trân trọng, yêu mến và tin tưởng. Bản thân tự tin hơn trong cuộc sống Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.
Bình luận (0)
BM
Xem chi tiết
DT
12 tháng 2 2019 lúc 22:34

a.câu thành ngữ trên nói về đức tính " lịch sự khi ăn nói "

b.khi nói chuyện phải biết lựa lời mà nói,tôn trọng ý kiến

của nhau bởi vì ăn nói khéo léo sẽ lấy lòng đc mọi người

người ta thường có câu"ăn nói sẽ có đc thiên hạ"banhqua

thấy đúng thì tích cho tui nha!!!hiuhiu

very goot!

Bình luận (0)
TH
8 tháng 4 2024 lúc 19:19

bạn đỗ thị thu viết sai chính tả chữ "good" thành "goot"

Bình luận (0)
KL
Xem chi tiết
TP
22 tháng 12 2017 lúc 15:06

- LỊCH SỰ TẾ NHỊ THỂ HIỆN LÀ NGƯỜI CÓ VĂN HÓA CÓ ĐẠO ĐỨC .

VD: + BIẾT CẢM ƠN XIN LỖI

+ NÓI NĂNG NHẸ NHÀNG

+ KHÔNG ĂN NÓI THÔ TỤC

+ KHÔNG ĂN MẶC NHỐ NHĂNG

+ KHÔNG CÓ THÁI ĐỘ CỘC CẰN

+ BIẾT NHƯỜNG NHỊN

+ .....................

Bình luận (0)
TL
21 tháng 1 2018 lúc 13:38
Tạo nên một môi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau. Được mọi người trân trọng, yêu mến và tin tưởng. Bản thân tự tin hơn trong cuộc sống Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người

Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam.

Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.

Bình luận (0)
KO
Xem chi tiết
H24
21 tháng 12 2017 lúc 19:05

Lịch sự là gì ? Tế nhị là gì? tại sao chúng ta cần phải lịch sự ,tế nhị?Cho 1 số ví dụ

TL: - Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá. - Chúng ta cần phải lịch sự, tế nhị vì như thế chúng ta mới có quan hệ tốt đẹp và cảm giác dễ chịu hơn. Lịch sự và tế nhị đem lại cho chúng ta cảm thấy mình cư xử có văn hóa, có đạo đức. Làm cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn.

VD:

Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam.

Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.

Bình luận (1)
TL
21 tháng 1 2018 lúc 13:39

- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá. - Chúng ta cần phải lịch sự, tế nhị vì như thế chúng ta mới có quan hệ tốt đẹp và cảm giác dễ chịu hơn. Lịch sự và tế nhị đem lại cho chúng ta cảm thấy mình cư xử có văn hóa, có đạo đức. Làm cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn.

VD:

Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam.

Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
PG
20 tháng 12 2017 lúc 21:04

A, Hãy nhận xét hành vi , cử chỉ của Tuấn và Quang ? Vì sao ?

= > Hành vi, cử chỉ của Tuấn thể hiện Tuấn là người thiếu lịch sự tế nhị,ý thức kém, cư xử thiếu văn hóa,...

Hành vi, cử chỉ của Quang thể hiện Quang là người lịch sự tế nhị,có ý thức cao nơi công cộng, cư xử rất có văn hóa,..

B, Nếu em là Tuấn , khi đã được Quang nhắc nhở , em sẽ làm gì ?

= > Nếu em là Tuấn , khi đã được Quang nhắc nhở , em sẽ ngừng hút thuốc và nói cảm ơn vì đã nhắc mình nhé, và xin lỗi Quang vì mình đã hút thuốc để bạn nhắc nhở

Bình luận (0)
TL
21 tháng 1 2018 lúc 13:40
Hành vi, cử chỉ của Quang thể hiện là người lịch sự, tế nhị, có ý thức cao ở nơi công cộng, cư xử rất có văn hóa. Điều đó thể hiện khi Quang đã biết nhẹ nhàng ghé sát tai bạn để nhắc nhở nhằm không muốn Tuấn bị những người khác nhòm ngó và khinh bỉ với hành động thiếu lịch sự của mình là hút thuốc nơi đông người. Hành vi, cử chỉ của Tuấn thể hiện ý thức kém, thiếu lịch sự, tế nhị, cư xử không có văn hóa. Điều đó thể hiện việc Tuấn không chịu thừa nhận hàng động chưa tốt của mình mà còn cố tình nói lớn gây mất trật tự trong không gian nhiều người.
Bình luận (0)
VH
Xem chi tiết
NL
10 tháng 12 2017 lúc 20:54

cách rèn luyện:

-biết cảm ơn, xin lỗi

-ko xâm phạm quyền riêng tư của người khác.

-đi học về chào hỏi rõ ràng .

-biết lắng nghe

-biết lễ phép

-ko nói tục,chửi bậy

Bình luận (1)
TL
21 tháng 1 2018 lúc 13:41

* Rèn luyện:

Học tập tốt đển có kiến thức, hiểu biết, để phục vụ cuộc sống. Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị. Tôn trọng đề cao những người lịch sự, tế nhị. Phê phán, lên án những hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ thiếu lịch sự, tế nhị, đồng thời giúp đỡ họ cùng rèn luyện.
Bình luận (0)
CH
20 tháng 12 2017 lúc 15:20

- Biết tự kiểm soát bản thân trong giao tiếp, ứng xử.

- Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
TL
21 tháng 1 2018 lúc 13:42

Nam dậy muộn nên phải vội vàng đi học kẻo muộn. Sau khi dắt xe xong, Nam chạy hì hục vào lớp mà quên để ý người khác. Bỗng Nam va vào một bạn nữ của lớp cạnh bên làm bạn ấy ngã. Nam vội vàng dìu bạn ấy đứng dậy và gom đồ cho bạn ấy. Xong xuôi, Nam mới hỏi thăm bạn có làm sao không và xin lỗi bạn ấy vì không để ý. Bạn nữ vui vẻ chấp nhận lời xin lỗi của Nam.

Như vậy, Nam là một người biết nhận lỗi và xin lỗi, Nam là người lịch sự và tế nhị.

Bình luận (0)
DH
29 tháng 10 2017 lúc 19:28

nói năng lịch sự

người lớn đang nói chuyện không chen vào

kính trên nhường dưới ,.....

Bình luận (0)
H24
30 tháng 10 2017 lúc 19:44

-lịch sự

VD: lời nói, trang phục,...

-tế nhị

VD: Ăn uống, ko chen vào chuyện của người khác,..

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
PT
9 tháng 11 2017 lúc 8:52

để mọi người yêu quý chúng ta tạo nên một quan hệ tốt với mọi người

hiu

Bình luận (0)
PG
20 tháng 12 2017 lúc 20:56

Tại sao chúng ta cần phải lịch sự, tế nhị trong cuộc sống ?

= > Chúng ta cần phải lịch sự, tế nhị vì như thế chúng ta mới có quan hệ tốt đẹp và cảm giác dễ chịu hơn. Lịch sự và tế nhị đem lại cho chúng ta cảm thấy mình cư xử có văn hóa, có đạo đức. Làm cho mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn.

Bình luận (0)
PM
12 tháng 11 2018 lúc 12:00

Chúng ta cần lịch sự tế nhị trong cuộc sống vì:

- Nó giúp mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp, xây dựng xã hội văn minh và tiến bộ.

- Giúp chúng ta và mọi người xung quanh phát triển.

- Lịch sự tế nhị là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người.

Bình luận (0)
PX
Xem chi tiết
LH
19 tháng 12 2017 lúc 19:52

bó tay .com

Bình luận (3)
HA
19 tháng 12 2017 lúc 22:02

câu này có nghĩa là:

Một lời nói bình thường vốn dĩ ko làm mất lòng người khác.huống chi 1 lời khen ngợi đúng mức,còn đem lại sự phấn khởi về thể chất và tinh thần cho mọi người.Các chuyên gia tâm lý học cho rằng lời ca ngợi chúc tùng sẽ kích thích trung tâm não bộ tiết ra 1 loại hóa chất có tác dụng mành đến hệ thần kinh ko khác gì là loại thuốc chống bệnh trầm cảm.Thậm chí người ta còn tỏ ra nghi ngờ lời khen tụng đi chăng nữa,nhưng 1 lời nói tích cực gửi đi luôn có tác dung làm hưng phấn tinh thần người nghe.Và hơn bao giờ hết,các nhà giáo dục tâm lí học đều khuyến khích mòi người dduwnhf nên tiết kiệm lời khen thưởng tích cực đẻ khích lệ cổ động người khác lên tinh thầnthanghoavuiyeu

Bình luận (1)
TL
21 tháng 1 2018 lúc 13:43

câu này có nghĩa là:

Một lời nói bình thường vốn dĩ ko làm mất lòng người khác.huống chi 1 lời khen ngợi đúng mức,còn đem lại sự phấn khởi về thể chất và tinh thần cho mọi người.Các chuyên gia tâm lý học cho rằng lời ca ngợi chúc tùng sẽ kích thích trung tâm não bộ tiết ra 1 loại hóa chất có tác dụng mành đến hệ thần kinh ko khác gì là loại thuốc chống bệnh trầm cảm.Thậm chí người ta còn tỏ ra nghi ngờ lời khen tụng đi chăng nữa,nhưng 1 lời nói tích cực gửi đi luôn có tác dung làm hưng phấn tinh thần người nghe.Và hơn bao giờ hết,các nhà giáo dục tâm lí học đều khuyến khích mòi người dduwnhf nên tiết kiệm lời khen thưởng tích cực đẻ khích lệ cổ động người khác lên tinh thần

Bình luận (1)