1, chế độ phong kiến ở phương đông và châu âu đc hình thành trong những hoàn cảnh nào?
2, yếu tố nào khiến chế độ phong kiến ở châu âu và phương đông suy vong?
3, đặc trưng cơ bản của chế độ phong kiến là gì?
1, chế độ phong kiến ở phương đông và châu âu đc hình thành trong những hoàn cảnh nào?
2, yếu tố nào khiến chế độ phong kiến ở châu âu và phương đông suy vong?
3, đặc trưng cơ bản của chế độ phong kiến là gì?
2, yếu tố nào khiến chế độ phong kiến ở châu âu và phương đông suy vong?
Sự phát triển của tư bản chủ nghĩa3, đặc trưng cơ bản của chế độ phong kiến là gì? Quâ chủ chuyên chế, vua đứng đầu, mọi người thi hành mệnh lệnh của vua
lập bảng so sánh cách tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến phương đông và phương tây
nội dung so sánh | XHPK phương đông | XHPK phương tây |
giai cấp thống trị | ||
thể chế nhà nước | ||
quá trình sác lập quyền lực của vua |
Nội dung so sánh | Phương Đông | Phương Tây |
Giai cấp thống trị | Địa chủ, quý tộc | Quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa |
Thể chế nhà nước | Quân chủ chuyên chế | Dân chủ chủ nô |
Quá trình sáng lập quyền lực của vua | Thường là con trai cả của vua đc gọi là thái tử làm vua | Do dân tự do và quý tộc bầu cử làm vua |
Tick hộ mình nha!!!
Nội dung so sánh | Phương Đông | Phương Tây |
Giai cấp thống trị | Địa chủ, quý tộc | Quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa |
Thể chế nhà nước | Quân chủ chuyên chế | Dân chủ chủ nô |
Quá trình sáng lập quyền lực của vua | Thường là con trai cả của vua đc gọi là thái tử làm vua | Do dân tự do và quý tộc bầu cử làm vua |
Vì sao Ấn Độ được xem là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại ?
Giúp mình nhann mấy bạn,mình đang cần gấp !!
Là nơi xuất hiện của một trong những tôn giáo lớn và chữ viết đầu tiên đó, là chũ brami mà sau này đã hình thành nên chữ viết của nhiều quốc gia đông nam á, trong sách sử gọi là chữ ngạn (chữ tượng hình) và còn phát minh ra bảng chữ số ảrập. Nơi đây còn có nhiều công trình nghệ thuật bậc nhất của con người nữa, họ còn có đóng góp lớn về thiên văn, toán học, vật lí như thuyết nguyên tử
Vì sao Ấn Độ được xem là một trong những trung tâm của văn minh nhân loại ?
do ấn độ là nơi xuất hiện của một trong những tôn giáo lớn và chữ viết đầu tiên đó, là chũ brami mà sau này đã hình thành nên chũ viết của nhiều quốc gia đông nam á, trong sách sử gọi là chữ ngạn. hình như là chữ tượng hình. và còn phát minh ra bảng chữ số ảrập nữa thì phải. nơi đây còn có nhiều công trình nghệ thuật bậc nhất của con người nữa, họ còn có đóng góp lớn về thiên văn, toán học, vật lí như thuyết nguyên tử
Những yếu tố văn hóa truyền thống nào của Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài và đến những:
- Ngay từ thời A-sô-ca, nhà vua đã phái 9 sứ đoàn Phật giáo ra bên ngoài đế truyền bá, trong đó có sứ đoàn đến Hi Lạp và Đông Nam Á.
- Từ các thế kỉ tiếp giáp Công nguyên, văn hoá Ấn Độ đã theo chân các thương nhân đến Đông Nam Á, tạo nên những ảnh hưởng lâu dài và sâu rộng đối với phần lớn Đông Nam Á. Đạo Hinđu, đạo Phật, nghệ thuật, chữ viết, triết học, thần thoại... đều được các cư dân bản địa Đông Nam Á tiếp nhận một cách sáng tạo để tạo nên những thành tựu văn hoá, văn minh đặc sắc của các dân tộc Đông Nam Á.
So sánh sự khác nhau về kinh tế,xã hội và nhà nước phong kiến ở phương Đông và phương Tây
Phương Đông | Phương Tây | |
Kinh tế
|
||
Xã hội
|
||
Nhà nước phong kiến |
|
So sánh sự khác nhau về kinh tế,xã hội và nhà nước phong kiến ở phương Đông và phương Tây
Phương Đông | Phương Tây | |
Kinh tế
|
Chủ yếu là nông nghiệp. | Chủ yếu là nông nghiệp. |
Xã hội
|
Địa chủ và nông dân lĩnh canh. | Lãnh chúa phong kiến và nông nô |
Nhà nước phong kiến |
Quyền lực tập trung vào tay vua cao độ, ngay từ đầu. |
Quyền lực của vua bị hạn chế bởi các lãnh chúa. Đến thế kỉ XV quyền lực tập trung vào tay vua.
|
- Kinh tế
+ Phương đông : chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
+ Phương tây : chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
- Xã hội
+ Phương đông : địa chủ và nông nô lĩnh canh
+ Phương tây : lãnh chúa và nông nô lĩnh canh
- Nhà nước phong kiến :
+ Phương đông : vua chuyên chế tăng thêm quyền lực - tập quyền ngay từ đầu .
+ Phương tây : từ phân quyền đến tập quyền .
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁ ...
-Kể tên các quốc gia phong kiến ở phương Đông và phương Tây
-So sánh sự khác nhau về kinh tế,xã hội và nhà nước phong kiến ở phương Đông và phương Tây
Phương Đông | Phương Tây | |
Kinh tế
|
||
Xã hội
|
||
Nhà nước phong kiến |
Phương Đông | Phương Tây | |
Kinh tế
|
- Nông nghiộp - Đóng kín trong các công xã nông thôn |
- Nông nghiệp - Đóng kín trong các lãnh địa - Công thương nghiệp ngày càng phát triển |
Xã hội
|
Hai giai cấp cơ bản : địa chủ và nông dân |
Hai giai cấp cơ bản : lãnh chúa và nông nô |
Nhà nước phong kiến |
Chế độ quân chủ chuyên chế quyền hành tập trung trong tay vua | Chê độ quân chủ, nhưng quyền lực của nhà Vua bị hạn chế, chỉ từ thế kỷ XVI trở đi thì đi thì quyền lực mới tập trung vào tay vua |
Tham khảo nha~~~
Lập bảng so sánh chhes đọ phong kiến ở phương Đông và phương Tây!!
Giúp mình nha mọi người!!!
Đặc điểm so sánh | Xã hội Phương Đông | Xã hội Phương Tây |
Thời kỳ hình thành | Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm. | từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông. |
Thời kỳ phát triển | từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm. | từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh . |
Thời kỳ khủng hoảng | từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ. | từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản. |
Cơ sở kinh tế | nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn. | Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa. |
Giai cấp cơ bản | địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế). | Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế). |
Thế chế chính trị | Quân chủ. | Quân chủ |
Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III trước Công nguyên đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt 3 thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.
Xã hội phong kiến phương Tây (châu Âu):
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau Xã hội phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa.
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: Quân chủ
lập bảng về các cuộc phát kiến địa lý ( thời gian? tên nhà thám hiểm? kết quả )
Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng. Nhưng từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải lại do người Ả-rập độc chiếm. Vấn đề cấp thiết đang được đặt ra là phải tìm con đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.
Vào thời điểm đó, khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng. Đây chính là tiền đề cho các cuộc phát kiến địa lí.
Các nhà hàng hải hiểu biết nhiều về đại dương, có quan niệm đúng đắn về hình dạng Trái Đất. Người ta đã vẽ được nhiểu bản đồ, hải đồ ghi rõ các vùng đất, các hòn đảo có cư dân. Máy đo góc thiên văn, la bàn được sử dụng trong việc định hướng giữa đại dương bao la. Kĩ thuật đóng tàu có những tiến bộ mới, đóng được tàu có bánh lái và hệ thống buồm lớn như loại tàu Ca-ra-ven.
Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước tiên phong trong các cuộc thám hiểm, khám phá ra những miền đất mới.
Năm 1487, B. Đi-a-xơ (1450 - 1500) là hiệp sĩ “Hoàng gia” đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
Tháng 8 -1492, C. Cô-lôm-bô (1451 ? - 1506) đã dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên Đại Tây Dương, ông đã dẫn dến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.
Tháng 7—1497, Va-xcô đơ Ga-ma ( 1469 ? - 1524) chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha rời cảng Li-xbon, đi tìm xứ sở huyền thoại của hương liệu và vàng ở phương Đông. Tháng 5 -1498, ông đã đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.
Ph. Ma-gien-lan (1480 — 1521) là người đã thực hiện chuyên đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển từ năm 1519 đến năm 1522. Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương. Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân. Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ đã về đến bờ biển Tây Ban Nha.
Phát kiến địa lí đã mở ra một trang mới trong tiến trình phát triển của lịch loài người. Nó đã khẳng định Trái Đất hình cầu, mở ra những con đường mới những vùng đất mới, những dân tộc mới, những kiến thức mới, tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. Đồng thời, nó cũng thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. Tuy nhiên cùng với những yếu tố tích cực, các cuộc phát kiến địa lí đã nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ.
Chúc bạn học tốt
1,so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chế độ phong kiến phương tây và phương đông
*Giống nhau:
- Đều là nhà nước quân chủ do vua đứng đầu.
*Khác nhau:
- Phương Đông: Xã hội tập quyền.
- Châu Âu: Xã hội phân quyền.
*Giống nhau:
- Đều là nhà nước quân chủ do vua đứng đầu.
*Khác nhau:
- Phương Đông: Xã hội tập quyền.
- Châu Âu: Xã hội phân quyền.
thành cựu văn hóa,khoa học kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến?
Trong suốt hàng nghìn năm lịch sử, văn hoá Trung Quốc đã đạt được những thành tựu rực rỡ và có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước láng giềng.
Ngoài các thành tựu nói trên, nền nghệ thuật lâu đời của Trung Quốc với trình độ cao, phong cách độc đáo, thể hiện trong hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, thủ công mĩ nghệ... cũng rất nổi tiếng. Những cung điện cổ kính, những bức tượng Phật sinh động, những sản phẩm thủ công tinh xảo... còn được lưu giữ ở nhiều nơi trên đất Trung Quốc ngày nay đã chứng tỏ bàn tay tài hoa và trí sáng tạo tuyệt vời của các nghệ nhân Trung Quốc.
Trong suốt hàng nghìn năm lịch sử, văn hoá Trung Quốc đã đạt được những thành tựu rực rỡ và có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước láng giềng.
Ngoài các thành tựu nói trên, nền nghệ thuật lâu đời của Trung Quốc với trình độ cao, phong cách độc đáo, thể hiện trong hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc, thủ công mĩ nghệ... cũng rất nổi tiếng. Những cung điện cổ kính, những bức tượng Phật sinh động, những sản phẩm thủ công tinh xảo... còn được lưu giữ ở nhiều nơi trên đất Trung Quốc ngày nay đã chứng tỏ bàn tay tài hoa và trí sáng tạo tuyệt vời của các nghệ nhân Trung Quốc
kể tên 1 số thành thị tiêu biểu thời phong kiến của các quốc gia Đông Nam á ? Em có nhận xét gì về kiến trúc của thời kì này
_1 số kiến trúc tiêu biểu ĐNÁ: Đền Ăng-co Vát, đền Bô-ro-bu-đua,Tháp pa-gan, Tháp Chăm,...
_NX: đẹp, hoa mỹ, chất liệu xây dựng tốt,..
Mk chỉ bít thế hui