Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến

DL
Xem chi tiết
LS
17 tháng 10 2021 lúc 8:53

Tham khảo:

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động. Tại châu Âu, chế độ này là một tổng hợp các tục lệ pháp lý và quân sự nở rộ vào giai đoạn từ thế kỷ 9 tới 15.

Câu 2 không biết

 

Bình luận (1)
IT
17 tháng 10 2021 lúc 9:04

sự hình thành XH phong kiến ở châu âu

-hoàn cảnh:cuối TK V người giéc man tiêu diệt các quốc gia cổ đại

=>quan hệ sản xuất phong kiến ra đời--> XH phong kiến hình thành

sự xuất hiện các thành thị trung đại:

nguyên nhân:cuối Tk XI Sản xuất phát triển→hàng hóa được đưa bán ra nơi đông người để trao đổi ,buôn bán, lập xưởng sản xuất→thị trấn ra đời và thành thị trung đại xuất hiện

Bình luận (1)
DL
Xem chi tiết
LS
17 tháng 10 2021 lúc 8:51

Tham khảo:

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi  một số ngành thủ công. - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công  nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).

Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là: + Ở phương Đông: địa chủ  nông dân lĩnh canh. + Ở phương Tây: lãnh chúa  nông nô. - Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu  quan pháp luật.

 

Bình luận (4)
NN
17 tháng 10 2021 lúc 8:54

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).

Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:

+ Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.

- Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.

Bình luận (1)
7K
Xem chi tiết
H24
16 tháng 10 2021 lúc 13:11

Từ nửa sau thế kỉ XVIII , các quốc gia Đông Nam Á bước vào thời kì suy thoái , mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tới khi trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây . Nguyên nhân dẫn đến điều này là do sự duy trì phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời , lạc hậu dẫn đến nền kinh tế ngày càng rơi vào khủng hoảng trong khi cách mạng công nghiệp ( thế kỉ XVII - XVIII ) đã đưa các nước phương Tây ( Anh , Pháp , Đức , MT ) ngày càng phát triển vượt bậc . Xét như Việt Nam , thế kỉ XVIII nói chung là thời kì khủng hoảng của chế độ phong kiến các biện pháp được nhà nước thực hiện đều là những biện pháp cũ và không mang lại hiệu quả cao , nạn chiêm tinh ruộng đất phát triển đã khiến nhân dân phải tha phương cầu thực , quan lại tham nhũng , bòn rút làm cho nhân dân thêm đói ngèo = > Hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra .

bạn tham khảo nha+!

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
H24
16 tháng 10 2021 lúc 12:36

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền,  một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước  một vị vua.

Bình luận (1)
DL
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NA
15 tháng 10 2021 lúc 12:40

Lãnh địa phong kiến

- Kinh tế: Tự cung, tự cấp

- Hình thức sản xuất: Nông nghiệp, thủ công

- Xã hội: Lãnh chúa - Nông nô

Thành thị trung đại

- Kinh tế: Trao đổi, mua bán hàng hóa

- Hình thức sản xuất: Thủ công nghiệp,thương nghiệp

- Xã hội: Thợ thủ công - Thương nhân

Bình luận (0)
LM
Xem chi tiết
NA
14 tháng 10 2021 lúc 17:05

Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến

Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.

a) Phương Đông

- Hình thành: tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á).

- Phát triển: chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển.

- Khủng hoảng và suy vong: kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.

b) Châu Âu

- Xuất hiện: muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.

- Phát triển: Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh.

- Khủng hoảng và suy vong: thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.



 

Bình luận (0)
CB
14 tháng 10 2021 lúc 17:06

Tham khảo :

1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến

Quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.

a) Phương Đông

- Hình thành: tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á).

- Phát triển: chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển.

- Khủng hoảng và suy vong: kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.

b) Châu Âu

- Xuất hiện: muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.

- Phát triển: Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh.

- Khủng hoảng và suy vong: thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.


 

Bình luận (0)