Bài 6. Văn hóa cổ đại

HM
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
TH
9 tháng 12 2022 lúc 8:54

Trong đó, thành tựu văn hóa của cư dân cổ đại được coi là có ý nghĩa quan trọng nhất cho đến tận ngày nay, chính là sự ra đời của chữ viết.bucminh

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
KN
19 tháng 11 2022 lúc 5:57

hai tôn giáo lớn nhất ở Ấn Độ là phật giáo và ấn độ giáo

Bình luận (0)
H24
19 tháng 11 2022 lúc 23:07

Tôn giáo : Đạo Hin-đu , Đạo Phật , Đạo Hồi

Chữ viết : Chữ Phạn 

Văn học : đa dạng phong phú ( thơ ca , lịch sử , kịch thơ , truyện thần thoại...)

Kiến trúc , điêu khắc : chịu ảnh hưởng từ 3 tôn giáo lớn : Hin-đu giáo , Phật giáo và Hồi giáo .

Bình luận (1)
H24
23 tháng 11 2022 lúc 19:12

+ Ấn Độ là nơi khởi phát của nhiều tôn giáo, như: Phật Giáo, Ấn Độ giáo; Jaina giáo…

+ Hai tôn giáo có ảnh hưởng lớn nhất ở Ấn Độ là: Phật giáo và Ấn Độ giáo.

- Lĩnh vực chữ viết: Cư dân Ấn Độ sáng tạo ra chữ viết từ rất sớm, phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại là chữ Phạn (San-krít).

+ Các công trình kiến trúc của Ấn Độ đều chịu ảnh hưởng của một tôn giáo nhất định.

+ Cư dân Ấn Độ xây dựng nhiều công trình kiến trúc đồ sộ, độc đáo, ví dụ: chùa hang A-gian-ta; cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi…

chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
DD
29 tháng 10 2022 lúc 21:46

đẳng cấp thứ 4 ( su - đra )

Bình luận (0)
TT
29 tháng 10 2022 lúc 21:47

đẳng cấp thứ 4 :những người thấp kém

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
LM
11 tháng 1 2022 lúc 17:52

A

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
VD
5 tháng 1 2022 lúc 14:09

Vị trí địa lí của Đông Nam Á: • Nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Úc. • Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp. • Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TP
1 tháng 1 2022 lúc 10:29

Tham khảo

 Biểu hiện về việc tôn trọng sự thật là: Biểu hiện học sinh nói đúng sự thật với thầy cô, bạn bè và những người xung quanh; người dân nói thật, cung cấp đúng thông tin với những người có trách nhiệm; nhận xét, đánh giá đúng sự thật, dù có thế không có lợi cho mình...

 Theo em, việc tôn trọng sự thật có ý nghĩa trong cuộc sống: Góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai. Giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Làm cho tâm hồn thanh thản, bình an và sức khỏe tốt hơn, bản thân đẹp hơn trong mắt mọi người.

Đăng đúng môn nha

Bình luận (0)
H24
1 tháng 1 2022 lúc 10:30

TTham khảo:

Biểu hiện về việc tôn trọng sự thật là: Biểu hiện học sinh nói đúng sự thật với thầy cô, bạn bè và những người xung quanh; người dân nói thật, cung cấp đúng thông tin với những người có trách nhiệm; nhận xét, đánh giá đúng sự thật, dù có thế không có lợi cho mình...

 

- Tôn trọng sự thật bảo vệ cuộc sống, bảo vệ cho những điều đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai. Tôn trọng sự thật có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển tính cách của con người. 

 

- Giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.

 

- Khiến tâm hồn con người thoải mái, sức khỏe tốt, bản thân đẹp hơn trong mắt mọi người, sẽ tăng thêm uy tín, danh dự, mọi người sẽ tín nhiệm.

 

 

Bình luận (0)
HH
1 tháng 1 2022 lúc 10:30

- biểu hiện : + HS nói thật với thầy cô

                    + con cái nói thực với bố mẹ

                    + người dân khai báo y tế trung thực

- ý nghĩa : giúp chúng ta hiểu rõ ngọn ngành sự việc để có cách giải quyết tốt nhất

Bình luận (0)
0A
Xem chi tiết
NH
1 tháng 1 2022 lúc 10:22

Tham khảo
 

Người Ai Cập và Lưỡng Hà có đại có nhiều phát minh quan trọng còn có giá trị đến ngày nay như cách làm thuỷ lợi, phát minh ra cái cày, bánh xe, chữ viết,..

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập:

+ Phát minh ra giấy: Người Ai Cập đã dùng thân cây Pa pi-rut để tạo giấy. Từ"paper" (giấy viếttrong tiếng Anh) có gốc từ "Papyrus". Người Lưỡng Hà dùng những vật nhọn có hình tam giác làm "bút" rồi viết lên tấm đất sét ướt tạo thành chữ giống hình cái nêm nên gọi là chữ hình nêm.

+ Chữ viết: Người Ai Cập dùng hình vẽ thực để biểu đạt ý niệm gọi là chữ tượng hình (hình 1, tr.29).

+ Toán học: Người Ai Cập đã biết làm các phép tính theo hệ đếm thập phân.

+ Phát minh ra lịch: Họ cũng biết làm lịch, một năm có 12 tháng, một tháng có 29 hoặc 30 ngày.

+ Kỹ thuật ướp xác của người Ai Cập cũng còn nhiều điều bí ẩn mà ngày nay các nhà Khoa học đang tìm lời giải đáp.

+ Kiến trúc: Kim tự tháp và tượng Nhân sư

- Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Lưỡng Hà:

+ Chữ viết: Người Lưỡng Hà dùng chữ hình nêm. Đó là loại chữ cổ nhất thế giới

+ Toán học: Người Lưỡng Hà thì theo hệ đếm 60,  từ đó, người Lưỡng Hà phân chia 1 giờ thành 60 phút và 1 phút gồm 60 giây, tính được diện tích các hình

+ Kiến trúc: Vườn treo Ba-bi-lon

Bình luận (3)
ND
2 tháng 1 2022 lúc 19:35

3.Những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà:
   Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại đạt nhiều thành tựu quan trọng, nổi bật có giá trị:
- Biết làm lịch và dùng lịch.
- Chữ viết: Sáng tạo ra chữ viết (chữ tượng hình trên giấy Pa-pi-rút, chữ nêm viết trên đất sét)....
- Toán học: Hệ đếm thập phân, chữ số từ 1 -> 9, tính diện tích, sử dụng hệ thống đếm lấy số 60 làm cơ sở ...
- Y học: Thuật ướp xác -> y học giải phẫu có điều kiện phát triển.
- Kiến trúc - điêu khắc: kim tự tháp, tượng Nhân sư, thành Ba-bi-lon và vườn treo Ba-bi-lon ...
- Thiên văn học: Phát triển, đặt nền móng cho các ngành khoa học sau này.
 

Bình luận (0)
HL
Xem chi tiết
HL
1 tháng 1 2022 lúc 9:55

B

 

Bình luận (0)
HL
1 tháng 1 2022 lúc 9:55

C

Bình luận (0)
LT
1 tháng 1 2022 lúc 9:56

Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
H24
31 tháng 12 2021 lúc 11:32

Tham khảo:

- Những cơ sở đưa đến sự ra đời của nhà nước Ai Cập cổ đại là:

+ Nhu cầu tập hợp lực lượng để trị thủy, phát triển sản xuất nông nghiệp. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trên lưu vực các đồng sông lớn như sông Nin, Hoàng Hà, Trường Giang… Điều kiện tự nhiên ở đây thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước, nhưng cũng đồng thời đặt ra yêu cầu cần phải trị thủy để bảo vệ sản xuất. Công việc này đòi hỏi phải có sự chung lưng đấu cật của cả cộng đồng. => Trị thủy một trong những nhân tố đưa đến sự liên kết của các cư dân phương Đông cổ đại trong các công xã nông thôn.

+ Xã hội có sự phân hóa giàu - nghèo, xuất hiện tầng lớp quý tộc - người bình dân => nguyên tắc “công bằng bình đẳng” trong các công xã nguyên thủy bị phá vỡ.

Bình luận (0)
DA
31 tháng 12 2021 lúc 11:50

Sự ra đời của nhà nước Ai Cập cổ đại dựa trên cơ sở: Điều kiện tự nhiên thuận lợi: • Những con sông này cung cấp nguồn nước dồi dào cho sinh hoạt và sản xuất. Hằng năm mùa lũ, các sông bồi đắp phù sa phục vụ sản xuất. • Ngoài ra, đây còn là con đường giao thông chính kết nối các vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế Ai Cập Xã hội, con người: • Mới đầu họ chỉ là những thổ dân của châu Phi kết hợp với tộc người Ha-mít từ Tây Á xâm nhập vào vùng lưu vực sông Nin, sống theo từng công xã NômNôm • Đếm khoảng năm 3200 TCN, vua Na-mơ theo huyền thoại đã thống nhất các Nôm lại thành một vương quốc => Ai Cập ra đời

Bình luận (1)