Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể con người qua con đường nào? Hãy nêu các biện pháp phòng chống bệnh kiết lị?
- Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể con người qua con đường tiêu hóa.
- Biện pháp phòng chống
Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể con người qua con đường nào? Hãy nêu các biện pháp phòng chống bệnh kiết lị?
- Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể con người qua con đường tiêu hóa.
- Biện pháp phòng chống
Tham khảo
- Con đường tiêu hóa
- Biện pháp phòng chống
Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường tiêu hóa.
1. Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
2. Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
3.Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...
4. Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…
Con đường truyền bệnh sốt rét ?
Bệnh sốt rét xảy ra nhiều ở đâu ?
Cách phòng tránh bệnh sốt rét ?
Gỉai giúp mình với nhe !!!
- Muỗi anophen
- Ven biển và vùng núi
- Cách phòng bệnh
+ Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh.
+ Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi.
+ Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà.
+ Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…
+ Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước.
+ Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
+ Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.
Tham khảo :
1.Sốt rét là bệnh truyền nhiễm lây theo đường máu, truyền từ người bệnh sang người lành bởi muỗi Anopheles. Nếu không được điều trị kịp thời, người mắc bệnh sốt rét sẽ gặp nhiều biến chứng nguy hiểm.
2.Tham khảo
Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt. Bệnh sốt rét khi xuất hiện, nếu không có những biện pháp ngăn chặn kịp thời trong cộng đồng sẽ gây ra những tình trạng lây lan rộng rãi"
hiện tượng kết bào xác ở trùng kiết lị là gì ?
\(+ Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống → → ống tiêu hóa người → → ruột → → trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác → → các vết lở loét ở niêm mạc ruột → → nuốt hồng cầu ở đó rồi tiêu hóa chúng và sinh sản rất nhanh. + Triệu chứng: làm cho bệnh nhân bị đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi → → bệnh kiết lị. + Biện pháp phòng chống: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.\)
Khi gặp điều kiện bất lợi một số động vật nguyên sinh thoát bợt nước thừa, thu nhỏ cơ thể và hình thành vỏ bọc ngoài gọi là kết bào xác. Điều này giúp trao đổi chất ở cơ thể giảm xuống mức thấp nhất để duy trì sự sống cho thích hợp với điều kiện khắc nghiệt của môi trường.
Trùng kiết lị kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì? Cho biết con đường lây nhiễm và biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị? "Giúp em với'
Tham khảo
- Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột người.
- Gây thiếu hồng cầu và gây ra những vết loét ở niêm mạc ruột
- Con đg lây nhiễm: qua đg tiêu hóa
- Biện pháp:
+ Ăn chín uống sôi
+ Giữ gìn vệ sinh môi trường
+ Khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều trị.
Kí sinh :
- Cơ thể có đối xứng 2 bên.
- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.
- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ
- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng
Tác hại của trùng kiết lị
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thờiTác hại trùng sốt rét :
+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Gan to, lách to.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.
+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.
em phải làm gì để phòng bệnh sốt rét và kiết lị ??
help với
Biện pháp phòng chống dịch:
Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét,kiết lị, thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.
- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;
- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;
- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;
- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;
- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;
- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.
Tham khảo!
Biện pháp phòng chống dịch:
Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét,kiết lị, thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.
- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;
- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;
- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;
- Phun hóa chất diệt muỗi hoặc tẩm hóa chất vào màn, mắc màn mỗi khi đi ngủ được xem là biện pháp phòng bệnh sốt rét hữu hiệu nhất hiện nay. Bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, mặc áo dài tay, quần dài khi đi làm rừng, làm nương…;
- Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh quanh nhà, làm nhà xa rừng và xa nguồn nước;
- Hạn chế bọ gậy: khơi thông dòng chảy, vớt rong rêu làm thoáng mặt nước.
- Huy động sự tham gia của cộng đồng, các đoàn thể tham gia phòng chống sốt rét; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi của người dân về phòng chống sốt rét.
:Hiện nay khi chưa có vắc xin phòng ngừa sốt rét,kiết lị, thì phương pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất là phòng chống muỗi truyền bệnh.
- Ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh;
- Diệt muỗi bằng phun tồn lưu và tẩm màn hoá chất diệt muỗi;
- Dọn dẹp nhà cửa gọn gàng, đốt hương muỗi. Ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào người dân có thể đóng lưới và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà;
trùng sốt rét có đặc điểm gì
Nơi kí sinh
trong máu người , thành ruột và tuyến nước bọt jcủa muỗi Anôphen
Cấu tạo :
+Kích thước nhỏ
+ Không cố bộ phận di chuyển
+ Không có các không bào
Dinh dưỡng :
+ Thực hiện qua màng tế bào
+ Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
Tham khảo:
Sốt rét là bệnh truyền nhiễm gây ra do ký sinh trùng sốt rét Plasmodium, chủ yếu lây truyền qua trung gian loài muỗi Anopheles với các triệu chứng đặc trưng như sốt (theo chu kỳ), ớn lạnh, vã mồ hôi, thiếu máu tán huyết và lách to.
Tham khảo :
Sốt rét là bệnh truyền nhiễm gây ra do ký sinh trùng sốt rét Plasmodium, chủ yếu lây truyền qua trung gian loài muỗi Anopheles với các triệu chứng đặc trưng như sốt (theo chu kỳ), ớn lạnh, vã mồ hôi, thiếu máu tán huyết và lách to.
: Trùng sốt rét lây nhiễm vào cơ thể người bằng con đường nào, qua vật chủ trung gian nào? Trùng sốt rét có lối sống như thế nào?
Trùng sốt rét lây nhiễm vào cơ thể người bằng muỗi Anôphen,
Trùng sốt rét có lối sống kí sinh
vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì: - Bệnh sốt rét được lây truyền thông qua đối tượng trung gian là muỗi Anophen. Ấu trùng muỗi (bọ gậy) thường phát triển tốt ở khu vực nước đọng hoặc nước chảy chậm, có ánh sáng mặt trời, có cây cỏ, rong rêu tạo độ ẩm thích hợp (chủ yếu ở rừng núi) chúng đốt các loài linh trưởng và cả con người. - Đồng bào miền núi thường có trình độ dân trí chưa cao,chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.
Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
Trả lời :
Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.
Các bạn cho mình hỏi
Dinh dưỡng ở trùng kiết lị và trùng sốt rét giống nhau và khác nhau như thế nào
Mình đang cần gấp
Tham khảo
Dinh dưỡng của trùng kiết lị và trùng sốt rét
+ Điểm giống nhau:
- Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.
- Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.
+ Điểm khác nhau:
- Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.
- Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
Tham khảo
Trùng kiết lị Trùng sốt rét
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầu | Trùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu |
Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị có các điểm tương đồng nhau sau đây:
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người. Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lịBên cạnh những điểm giống nhau ở trên, dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị phân biệt nhau ở các điểm:
Trùng kiết lị | Trùng sốt rét |
Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng. | Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác. |
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầu | Trùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu |
cach phong trung kiet li va trung sot ret
- Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức. - Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường
-Giũ gìn vệ sinh ăn uống và môi trường
-Khi đã mắc bệnh thì phải uống thuốc
Trong vở thầy mình cho ghi thế :))