thế nào là tôn sư trong đạo
thế nào là tôn sư trong đạo
Tham khảo
Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình) ở mọi nơi, mọi lúc. Coi trọng và làm theo đạo lí những điều mà thầy dạy đã dạy mình.
tk
"Tôn sư" là sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng là thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. "Trọng đạo" có nghĩa là đề cao việc học, xem việc học và kiến thức là quan trọng.
Tham khảo
"Tôn sư" là sự đề cao vai trò và vị trí của người thầy. Trong quan niệm truyền thống, đó cũng là thể hiện sự tôn kính trước học vấn của thầy, trước sự đức độ của thầy. "Trọng đạo" có nghĩa là đề cao việc học, xem việc học và kiến thức là quan trọng.
là hs em phải làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo
Tham khảo:
1 .Nói lời cảm ơn thầy cô.
2.Tự có ý thức học tập, rèn luyện thật tốt, không để phụ công dạy dỗ của thầy cô.
3.Luôn có thái độ, hành động đúng đắn với thầy cô.
Tham khảo
Là học sinh em sẽ cố gắng ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, chào cô mọi lúc mọi nơi,chú ý nghe cô giảng bài, luôn luôn lễ phép để thầy cô luôn tự hào về mình.
Chăm ngoan, học giỏi, vâng lời,........
Khuê và Lan là hai người bạn thân. Một hôm, đến cổng trường gặp cô giáo dạy môn GDCD lớp Lan, Lan lễ phép chào cô, còn Khuê im lặng không nói gì. Khi Lan hỏi tại sao cậu không chào cô giáo, Khuê trả lời: "Cô có dạy tớ đâu". Em nhận xét gì về hành vi của hai bạn? giúp mình với
Tham khảo
Dù ko phải là cô giáo của lớp mk thì cx phải lễ phép chào hỏi như vậy ý thức của bn Khuê ko tự giác
Tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành vi nào dưới đây?
A. Chỉ kính trọng thầy, cô đã dạy mình.
B. Không làm theo lời thầy, cô đã dạy.
C. Thăm hỏi thầy, cô nhân dịp 20/11.
D. Chỉ chào hỏi thầy, cô trên lớp.
C. Thăm hỏi thầy, cô nhân dịp 20/11.
Giúpppppppppppp mình với
2.Em không đồng ý với Hà: Vì cách xưng hô như vậy không tôn trọng cô giáo đã dạy mình
2.Em không đồng ý với Hà: Vì cách xưng hô như vậy không tôn trọng cô giáo đã dạy mình
Tuấn và Hưng học cùng một lớp. Tuấn học giỏi, còn Hưng lại học kém; mỗi khi có bài tập về nhà là Tuấn lại làm hộ Hưng để Hưng khỏi bị điểm xấu
Hỏi: a) Em có tán thành việc làm của Tuấn không ? Vì sao ?
b) Nếu em là Tuấn thì em sẽ làm gì để cho Hưng tiến bộ ?
a. Nhận xét:
- Không tán thành việc làm của Tuấn.
-Vì: Sẽ làm bạn Hưng không tiến bộ và ngày càng yếu môn toán hơn. Và nếu Tuấn làm như thế là Tuấn và Hưng lừa dối Thầy Cô.
b. Nếu là Tuấn em sẽ:
- Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ bạn Hưng trong học tập để ngày càng tiến bộ hơn.
- Hướng dẫn, chỉ dạy cho bạn Hưng rèn luyện và học tập.
Tham khảo:P
a, Em không tán thành việc làm của Tuấn bởi vì: Tuấn làm như vậy không phải là Tuấn giúp đỡ bạn mà Tuấn lại làm hại bạn. Vốn Hưng đã học kém mà không chịu khó mày mò làm bài chỉ ỷ lại vào Tuấn thì kết quả học của Hưng sẽ ngày càng yếu và không có sự tiến bộ.
phẩm chất tôn sư trọng đạo có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ? bản thân em đã làm gì để thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo ?
HELP ME, PLEASEEEE
nêu 4 việc làm thể hiện sự tôn sư trọng đạo .
có ai giúp đc ko ??
Tham khảo :
- Lễ phép với thầy , cô giáo .
- Ra vào lớp xin phép .
- Làm bài tập và học bài đầy đủ .
- Thực hiện tốt nội quy của trường , lớp đề ra .
Một số việc làm của em và các bạn thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo:
- Vâng lời thầy cô
- Cư xử phải phép với thầy cô
- Chào hỏi lễ phép
- Yêu quý, kính trọng thầy cô như người cha, người mẹ thứ 2 của mình
- Thực hiện tốt nhiệm vụ của một người học sinh
- Nhớ ơn thầy cô
việc làm thể hiện sự tôn sư trọng đạo .:
VC LM TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO:
-Vâng lời thầy cô.
- Chào hỏi lễ phép.
-Yêu thương kính trọng thầy cô như ng mẹ thứ 2.
Trọng đạo là
A.coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy dạy.
B.biết ơn thầy đã dạy mình.
C.phủ nhận điều thầy đã dạy.
D.tôn trọng, kính yêu thầy đã dạy mình.
Từ câu tục ngữ: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư , em hiểu thế nào là tôn sư trọng đạo?
Tham khảo!
Nếu giải nghĩa từng thành tố, ta có: nhất = một, tự = chữ, vi = là, bán = nửa, sư = thầy. Nghĩa đen của câu này là “Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy”. Hàm ý của nó nhằm nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo thầy trò ở đời rằng “chúng ta phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù chỉ là điều nhỏ nhặt nhất”.
- Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những thầy giáo, cô giáo, những người đã dạy mình
- Trọng đạo là coi trọng và làm theo đạo lí tốt đẹp, học tập được qua thầy cô
- Tôn sư là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những thầy giáo, cô giáo, những người đã dạy mình
- Trọng đạo là coi trọng và làm theo đạo lí tốt đẹp, học tập được qua thầy cô