Bài 58. Tuyến sinh dục

NN
Xem chi tiết
TS
12 tháng 4 2018 lúc 6:15

+ Bazơđô : Do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết ra nhiều hormon làm tăng cường Trao đổi chất , tăng tiêu dùng O2, tăng nhịp tim, người bệnh luôn căng thẳng, hồi hộp, mất ngủ, sút cân.

+ bướu cổ do thiếu i-ốt : Thiếu iốt dẫn tới Tirôxin không tiết ra làm cho Tuyến yên tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp hoạt động gây phì đại tuyến, cổ to ra, mắt lồi do tích nước hay còn gọi là phù nề

Bình luận (0)
NH
12 tháng 4 2018 lúc 10:53

Bệnh Bazơđô do tuyến giáp hoạt động mạnh tiết nhiều hoocmon làm tăng cường trao đổi chất, tăng tiêu dùng ôxi, nhịp tim tăng, người bệnh luôn trong trạng thái hồi hộp, căng thẳng, mất ngủ, sút cân nhanh

- Còn bệnh bướu cổ do khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmon thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp (bướu cổ).

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NL
6 tháng 4 2018 lúc 22:11
stt tuyến nội tiết

vai trò

1

tuyến yên + Tiết hormon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.
+ Tiết hormon ảnh hưởng tới một số quá trình sinh lý trong cơ thể.
2 tuyến giáp + Tiết hormon Tirôxin (TH), trong thành phần có iôt. Hormon này có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng của cơ thể .
+ Tiết hormon Canxitônin cùng với tuyến cận giáp
tham gia điều hòa Canxi và Photpho trong máu.
3 tuyến cận giáp Tuyến cận giáp tiết ra hormon có tên gọi là parathyroxine hay parahormon (PTH). PTH là một mạch polypeptid lớn, chứa 115 axit amin. Theo Rasmussen thì trọng lượng phân tử hormon này khoảng 8.6000. PTH bị phá huỷ khi đun sôi với axit hoặc kiềm. Tác dụng sinh lý của parathyroxine là làm tăng can xi huyết và giảm photpho huyết. Cơ chế tác động của nó là vừa tác dụng lên xương vừa tác dụng lên thận. + Tác dụng trên xương: Parathyroxine kích thích sự đào thải can xi từ xương đưa vào máu. Barcinot đã làm thí nghiệm cấy một mảnh xương tiếp xúc với tuyến cận giáp thấy phiến xương ở gần tuyến bị tan ra. + Tác dung lên thận: parathyroxine xúc tiến việc tái hấp thu can xi ở ống thận nhỏ và tăng đào thải phosphate (P).
4 tuyến thượng thận

+ Vỏ tuyến:

Lớp ngoài (lớp cầu): tiết hoocmôn điều hòa các muối natri, kali trong máu.
Lớp giữa (lớp sợi): tiết hoocmôn điều hòa đường huyết (tạo glucôzơ từ prôtêin và lipit).
Lớp trong (lớp lưới): tiết các hoocmôn điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam.
+ Tủy tuyến: tiết ađrênalin và norađrênalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu.

5 tuyến sinh dục Tuyến sinh dục ngoài sản sinh ra các tế bào sinh dục còn tiết ra các hoocmon sinh dục có tác dụng đối với sự xuất hiện những đặc điểm giới tính đặc trưng cho nam và nữ
Bình luận (1)
TN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
TT
29 tháng 3 2018 lúc 20:39

Theo quy luật phân li của Menden:bố mẹ thuần chủng ->trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử. -> khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hợp với nhau thì chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử ( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình) -> con đồng tính.

Bình luận (1)
NN
29 tháng 3 2018 lúc 20:40

Đơn giản vì cha hoặc mẹ của đứa bé bị đồng tính,nên gen của cha mẹ đứa bé truyền lại cho đứa bé đó ➢ đứa bé đó bị đồng tính thôi !

lolang mk chỉ nói đùa thôi,ko đúng đâu,mk mới học lp 6 thôi :))

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
NQ
19 tháng 3 2017 lúc 9:30

Biểu hiện: Bạn hãy xem sách hình 29.7 jk òy bk

hj hj !!!hehe

Bình luận (0)
LD
27 tháng 3 2017 lúc 11:17

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/201414.html

Bình luận (0)
NA
30 tháng 3 2017 lúc 21:34

bạn nên sách giáo khoa sinh 8 nhé

CÁC BẠN NHÉ ẤN ĐÚNG Ở DƯỚI NHÉok

Bình luận (1)
NL
Xem chi tiết
ND
24 tháng 4 2017 lúc 21:36

Làm cho cơ thể biến đổi thích nghi với tuổi dậy thì: với các đặc điểm phát triển.

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
NL
10 tháng 4 2017 lúc 19:07

-

Insulin là một nội tiết tố được tế bào đặc biệt của tuyến tuỵ bài tiết ra, có tác dụng đưa glucose vào trong tế bào và giữ vai trò quan trọng trong việc điều hòa glucose máu.
– Tuỵ là một cơ quan nằm sâu trong bụng, phía sau bao tử.

đái tháo đường
– Đối với bệnh tiểu đường loại 1 thì nguyên nhân chính gây bệnh là do tụy không tiết đủ insulin hoặc do tế bào không sử dụng được insulin, dẫn đến cơ thể thiếu hụt lượng insulin cần thiết, làm tăng đường huyết và tiểu đường.
– Đối với bệnh tiểu đường loại 2: được coi là một bệnh mãn tính gây ra bởi sự ảnh hưởng của quá trình chuyển hóa đường(glucoz) trong cơ thể làm cho cơ thể tạo lên 1 sức đề kháng đối với insulin.
– Đối với bệnh tiểu đường do thai nghén: đây là thể bệnh chiếm tỷ lệ ít nhất trong các nhóm bệnh tiểu đường và được phát hiện lần đầu tiên trong thai kỳ và có nhiều khả năng biến chứng thành bệnh tiểu đường loại 2.

Bình luận (0)
HH
Xem chi tiết
H24
4 tháng 4 2017 lúc 21:22

Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao). Cũng chính các nơ-ron đã tạo ra hai thành phần cơ bản của não, tủy sống và hạch thần kinh là chất xám và chất trắng. Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo. Về chức năng, hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động (điều khiển cơ, xương) và hệ thần kinh sinh dưỡng (hệ thần kinh thực vật). Hệ thần kinh sinh dưỡng lại gồm 2 phân hệ là phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người hình thành nên nhiều các phản xạ được tập quen (PXĐTQ) rất phức tạp mà không sinh vật nào có được. Vì vậy, việc "vệ sinh" hệ thần kinh có cơ sở khoa học là cần thiết để hệ thần kinh luôn đạt chất lượng hoạt động cao.

Bình luận (0)