số 0 là số
A)chẵn
B)lẻ
C)nguyên
D)tất cả đều sai
D vì nó ko phải số nguyên cũng ko phải số dương
Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới ôn hòa
A)Môi trường ôn đới hải dương
B)Môi trường ôn đới lục địa
C)Môi trường xích đạo ẩm
D)Môi trường địa trung hải
Siêu đô thị có tổng số dân trên?
Siêu đô thị là nơi có số dân trên 10 triệu dân.
Vị vua đầu tiên của nhà Tần ở Trung Quốc là ai?
Tham khảo
Sau khi đích thân trị vì, ông đã tiêu diệt 6 nước và tự xưng là Thủy Hoàng Đế, tức vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Ông tại vị 37 năm, trong đó xưng vương 25 năm, xưng đế 12 năm. Năm 210 TCN, Tần Thủy Hoàng qua đời vì bệnh ở tuổi 49. Tần Thủy Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung Quốc
sự giống nhau và khác nhau của các vương triều phong kiến ở Ấn Độ
GIỐNG NHAU: -cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên -tạo điều kiện cho văn hóa phát triển -áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ->sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cà 2triều đại đều suy yếu và sụp đổ KHÁC NHAU: *HỒI GIÁO ĐÊ-LI: -năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm ẤN ĐỘ và lập ra vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI -chính sách cai trị: +truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại +tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo +văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào ẤN ĐỘ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô ĐÊ-LI thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới *ẤN ĐỘ MÔGÔN: -vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ)đến xâm chiếm ẤN ĐỘ lập ra vương triều MOGÔN(1526-1707) -chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng ẤN ĐỘ hóa,xây dựng đất nước,đưa ẤN ĐỘ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua A-CƠ-BA(1556-1605) +xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc +xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc +đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường +khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.
Tôn giáo phổ biến của Ấn Độ ngày nay là?
A. Đạo Hồi và Hin đu.
B. Đạo Thiên Chúa và Hin đu.
C. Đạo Bà La Môn và Hin đu.
D. Đạo Nho và Hin đu.
Tôn giáo phổ biến của Ấn Độ ngày nay là?
A. Đạo Hồi và Hin đu.
B. Đạo Thiên Chúa và Hin đu.
C. Đạo Bà La Môn và Hin đu.
D. Đạo Nho và Hin đu.
Đến giữa thế kỉ XIX khi thực dân Anh đến xâm lược, lật đổ. Ấn Độ đã trở thành gì? A Cường quốc ở Châu Á B Quốc gia độc lập C Thuộc địa D Đế quốc thực dân
Tôn giáo :
- Đạo Bà-La-Môn có bộ Kinh Vê-đa , đạo Hin-đu là một tôn giáo phổ biến nhất Ấn Độ hiện nay
Chữ viết :
- Chữ Phạn là chữ viết riêng , dùng làm ngôn ngữ , văn tự , sáng tác các tác phẩm văn học , thơ ca . Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu
Văn học :
- Văn học Hin-đu : Với giáo lí luật pháp , Sử thi , thơ ca , ... có ảnh hưởng đến đời sống xã hội
Kiến trúc :
- Kiến trúc : Ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo với công trình kiến trúc đền thờ , ngôi chùa còn giữ lại đến ngày nay
Tôn giáo :
- Đạo Bà-La-Môn có bộ Kinh Vê-đa , đạo Hin-đu là một tôn giáo phổ biến nhất Ấn Độ hiện nay
Chữ viết :
- Chữ Phạn là chữ viết riêng , dùng làm ngôn ngữ , văn tự , sáng tác các tác phẩm văn học , thơ ca . Đây là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu
Văn học :
- Văn học Hin-đu : Với giáo lí luật pháp , Sử thi , thơ ca , ... có ảnh hưởng đến đời sống xã hội
Kiến trúc :
- Kiến trúc : Ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo với công trình kiến trúc đền thờ , ngôi chùa còn giữ lại đến ngày nay
Em hãy kể tên các tác phẩm văn học, kinh văn nổi tiếng của Ấn Độ Thời phong kiến theo mẫu sau:
Tham khảo :
- Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.
- Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.
- Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.
- Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.