Một số cách sử dụng vắc xin cho vật nuôi??
Một số cách sử dụng vắc xin cho vật nuôi??
REFER
– Dùng vacxin đủ liều, đúng đường tiêm, đúng vị trí, đủ độ sâu và đúng lịch theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất; vị trí tiêm phải được sát trùng; lắc kỹ lọ vacxin trước khi sử dụng; vacxin đã pha hoặc đã cắm kim tiêm, nên dùng càng sớm càng tốt, nếu thừa phải hủy, không được dùng cho ngày hôm sau; không vứt bừa bãi ...
tham khảo – Dùng vacxin đủ liều, đúng đường tiêm, đúng vị trí, đủ độ sâu và đúng lịch theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất; vị trí tiêm phải được sát trùng; lắc kỹ lọ vacxin trước khi sử dụng; vacxin đã pha hoặc đã cắm kim tiêm, nên dùng càng sớm càng tốt, nếu thừa phải hủy, không được dùng cho ngày hôm sau; không vứt bừa bãi ...
Refer:
– Dùng vacxin đủ liều, đúng đường tiêm, đúng vị trí, đủ độ sâu và đúng lịch theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất; vị trí tiêm phải được sát trùng; lắc kỹ lọ vacxin trước khi sử dụng; vacxin đã pha hoặc đã cắm kim tiêm, nên dùng càng sớm càng tốt, nếu thừa phải hủy, không được dùng cho ngày hôm sau; không vứt bừa bãi ...
Nêu loại Vacxin phòng bệnh cho vật nuôi mà em biêt?Cho vd?
Thế nào là vắc xin nhược độc , vắc xin chết
Lấy VD làm rõ tác dụng của vắc xin trong phòng bệnh của vật nuôi
banj tham khảo nha
Ví dụ: vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn; vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.
Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.
chúc bạn học tốt nha
( nếu có sai thì cho mk xin lỗi nha)
Lấy VD làm rõ tác dụng của vắc xin trong phòng bệnh của vật nuôi
Tác dụng của việc chủng ngừa vắc xin là giúp vật nuôi tạo ra kháng thể chống lại bệnh, chủng ngừa bệnh nào sẽ ngừa được bệnh đó. Khi sử dụng vắc xin, cần lưu ý các đặc điểm như tuổi chủng ngừa lần đầu, bảo quản, vận chuyển và sử dụng đúng kỹ thuật.
VD:
Tác dụng của việc chủng ngừa vắc xin là giúp vật nuôi tạo ra kháng thể chống lại bệnh, chủng ngừa bệnh nào sẽ ngừa được bệnh đó. Khi sử dụng vắc xin, cần lưu ý các đặc điểm như tuổi chủng ngừa lần đầu, bảo quản, vận chuyển và sử dụng đúng kỹ thuật
Nhà bạn Bình nuôi 1 đàn gà ri. Mấy hôm nay trong xóm có hiện tượng gà bị chết dịch nên mẹ Bình đã mời cán bộ thú y về tiêm phong cho đàn gà. Em sẽ khuyên gia đình bạn Bình nên làm gì để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho đàn gà sau khi tiêm vắc xin.
sưu tầm 1 vài loại Vacxin phòng bệnh cho vật nuôi
là sao thôi bn cứ sưu tầm đi nhé :q
nêu vai trò của vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi
TK
Tiêm phòng vắc-xin cho đàn vật nuôi là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững và cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái.
Tham khảo:
Tiêm phòng vắc-xin cho đàn vật nuôi là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững và cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái.
Refer
Tiêm phòng vắc-xin cho đàn vật nuôi là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững và cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái.
so sánh sự giống và khác nhau giữa vắc xin và thuốc thông thường
giúp với ạa
THAM KHẢO
Kháng sinh | Vắc xin | |
---|---|---|
Định nghĩa | Thuốc kháng sinh là các phân tử nhỏ hoặc hợp chất có hiệu quả trong điều trị nhiễm trùng do các sinh vật như vi khuẩn, nấm và động vật nguyên sinh. | Vắc-xin là những sinh vật hoặc hợp chất đã chết hoặc bất hoạt được sử dụng để cung cấp khả năng miễn dịch đối với một bệnh nhiễm trùng hoặc bệnh cụ thể. |
Các loại | Kháng sinh được phân loại theo cấu trúc và cơ chế tác dụng của chúng thành 3 nhóm: lipopeptide tuần hoàn, oxazolidinones & glycylcyclines. 2 loại đầu tiên nhắm vào nhiễm trùng gram dương và loại cuối cùng là kháng sinh phổ rộng | Vắc-xin có nhiều loại khác nhau - sống và suy yếu (vắc-xin thủy đậu), bất hoạt (vắc-xin BCG), tiểu đơn vị (Viêm gan C), độc tố, liên hợp, DNA, vắc-xin vector tái tổ hợp và vắc-xin thử nghiệm khác. |
Phản ứng phụ | Một số loại kháng sinh có thể có tác dụng phụ như tiêu chảy, buồn nôn và phản ứng dị ứng. | Một số vắc-xin có thể gây ra phản ứng dị ứng. |
Nguồn | Kháng sinh có thể được lấy từ các nguồn tự nhiên, bán tổng hợp và tổng hợp. | Nguồn vắc-xin bao gồm các vi khuẩn sống hoặc bất hoạt, độc tố, kháng nguyên, v.v. |
Vắc xin là tiêm vào người mình còn thuốc thông thường chỉ uống vào thôi
Đó là mik nghĩ z :))
Nêu pp sử dụng và bảo quản vacxin đúng cách?
Giúp mk vs ạ mk cần gấp>0<
THAM KHẢO
Đối tượng áp dụng
Vắc xin sử dụng trong tiêm chủng mở rộng (TCMR)
Vắc xin sử dụng trong tiêm chủng dịch vụ.
Vắc xin sử dụng cho công tác phòng chống dịch.
Nhiệt độ bảo quản vắc xin.
Nhiệt độ bảo quản các vắc xin phải theo đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.
Nhiệt độ bảo quản và thời gian lưu giữ một số loại vắc xin thuộc TCMR được quy định tại Phụ lục 1 của Hướng dẫn này.
Bảo quản, sử dụng dung môi
Một số vắc xin dạng đông khô phải pha hồi chỉnh với dung môi kèm theo hoặc với vắc xin khác dạng dung dịch trước khi sử dụng.
Dung môi được đóng gói cùng với vắc xin phải được bảo quản ở nhiệt độ từ +2oC đến +8oC.
Nếu dung môi không đóng gói cùng vắc xin có thể được bảo quản ngoài dây chuyền lạnh nhưng phải được làm lạnh trước khi sử dụng 01 ngày hoặc một khoảng thời gian cần thiết đủ để bảo đảm có cùng nhiệt độ từ +2oC đến +8oC với nhiệt độ của vắc xin trước khi pha hồi chỉnh.
Không được để đông băng dung môi.
Dung môi của vắc xin nào chỉ được sử dụng cho vắc xin đó. Sử dụng vắc xin và dung môi của cùng nhà sản xuất.
Vắc xin đông khô sau khi pha hồi chỉnh chỉ được phép sử dụng trong vòng 6 giờ, riêng vắc xin BCG sử dụng trong vòng 4 giờ hoặc theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
Sử dụng phích vắc-xin, hòm lạnh hoặc tủ lạnh để bảo quản vắc-xin trong suốt buổi tiêm chủng theo quy định và phải đảm bảo duy trì nhiệt độ ở mức +2 đến +8 độ C. Những lọ vắc-xin chưa mở sau buổi tiêm chủng cần được tiếp tục bảo quản trong thiết bị dây chuyền lạnh và sử dụng trước vào buổi tiêm chủng kế tiếp.
TK :
Sử dụng phích vắc-xin, hòm lạnh hoặc tủ lạnh để bảo quản vắc-xin trong suốt buổi tiêm chủng theo quy định và phải đảm bảo duy trì nhiệt độ ở mức +2 đến +8 độ C. Những lọ vắc-xin chưa mở sau buổi tiêm chủng cần được tiếp tục bảo quản trong thiết bị dây chuyền lạnh và sử dụng trước vào buổi tiêm chủng kế tiếp.