Bài 40 : Thực hành đọc lát cắt địa lí tự nhiên tổng hợp

8T
Xem chi tiết
KH
16 tháng 3 2022 lúc 10:16

lỗi

Bình luận (0)
NK
16 tháng 3 2022 lúc 10:16

lỗi rồi 

Bình luận (0)
TN
16 tháng 3 2022 lúc 10:17

lỗi r ạ

Bình luận (8)
KN
16 tháng 3 2022 lúc 10:04

???

Bình luận (0)
TD
16 tháng 3 2022 lúc 10:05

lỗi rồi bạn ạ

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
MN
6 tháng 4 2021 lúc 14:59

Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là 

A đồng bằng sông hồng

B đồng bằng sông Cửu Long

C đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ

D cả ba

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
TB
7 tháng 4 2018 lúc 17:34

- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.

- Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc) : do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PV
Xem chi tiết
TB
7 tháng 4 2018 lúc 17:45

. Mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu. Địa hình và khí hậu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Địa hình có ảnh hưởng lớn đến khí hậu. • Địa hình ảnh hưởng đến gió bằng cách tạo ra chắn gió và các đường hầm gió: Chắn gió là nơi mà sự tăng hoặc giảm cảnh quan tạo ra một bức tường chắn đất từ phía sau gió. Đường hầm gió là nơi mà một hẻm núi hoặc thung lũng gió vào một đoạn hẹp tạo ra những cơn gió mạnh trong khu vực đó. Gió nhanh có thể tạo ra một cơn gió lạnh, yếu tố làm cho thời tiết có vẻ lạnh hơn. • Địa hình ảnh hưởng đến nhiệt độ: Càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí ngày càng giảm => càng lên cao nhiệt độ càng giảm. • Địa hình ảnh hưởng đến độ ẩm: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, độ ẩm tăng, khả năng tạo mưa (ở vĩ độ thấp), băng tuyết (ở vĩ độ cao) càng lớn.

Bình luận (0)
PQ
Xem chi tiết