Câu 44: Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của
A. Xã hội nguyên thuỷ B. Xã hội chiếm hữu nô lệ
C. Xã hội phong kiến phương Đông D. Xã hội tư bản
Câu 44: Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của
A. Xã hội nguyên thuỷ B. Xã hội chiếm hữu nô lệ
C. Xã hội phong kiến phương Đông D. Xã hội tư bản
Câu 43. Thời kì hình thành của xã hội phong kiến châu Âu là:
A. Từ thế kỉ V đế thế kỉ X B. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
C. Từ thế kỉ V đến thế kỉ XV D. Từ thế kỉ XIV đến thế kỉ XV
Câu 32: Giữa thế kỉ XIX, nước nào giữ được độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây?
A. Cam-pu-chia. B. Lào. C. Việt Nam. D. Thái Lan.
Câu 22: Hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc là
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Lão giáo D. Nho giáo
chính sách cai trị của nhà Tần và nhà Hán có những điểm gì khác nhau
-Các chính sách đối nội của nhà Tần:
+Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.
+Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.
+Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí Trường thành, cung A Phòng, lăng li Sơn,...
-Các chính sách đối nội của nhà Hán:
+Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.
+Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
Trình bày những thành tựu về văn hóa, khoa học – kĩ thuật của Trung Quốc, Ấn Độ thời phong kiến?
Tham khảo
- Tư tưởng:
+ Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.
+ Phật giáo cũng thịnh hành, nhất là thời Đường
- Sử học
Quảng cáo
+ Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên
+ Thời Đường, Sử quán được thành lập
- Văn học
+ Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường với nhiều nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,...
+ Tiểu thuyết phát triển mạnh thời Minh – Thanh: Tây Du Kí của Ngô Thừa Ân, Thủy Hử của Thi Nại Am, Tam QUốc chí của La Quán Trung, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,...
- Các lĩnh vực Toán, Thiên văn học , Y dược cũng đạt nhiểu thành tựu: Cửu chương toán thuật, Bản thảo cương mục,...
- Về kĩ thuật: 4 phát minh lớn là giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.
- Kiến trúc: Vạn lí trường thành, cung điện, tượng Phật,....
Tham khảo
- Tư tưởng:
+ Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.
+ Phật giáo cũng thịnh hành, nhất là thời Đường
- Sử học
Quảng cáo
+ Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên
+ Thời Đường, Sử quán được thành lập
- Văn học
+ Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường với nhiều nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,...
+ Tiểu thuyết phát triển mạnh thời Minh – Thanh: Tây Du Kí của Ngô Thừa Ân, Thủy Hử của Thi Nại Am, Tam QUốc chí của La Quán Trung, Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần,...
- Các lĩnh vực Toán, Thiên văn học , Y dược cũng đạt nhiểu thành tựu: Cửu chương toán thuật, Bản thảo cương mục,...
- Về kĩ thuật: 4 phát minh lớn là giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng.
- Kiến trúc: Vạn lí trường thành, cung điện, tượng Phật,....
Người Ấn Độ đã được những thành tựu gì về văn hóa?( nâu theo thứ tự sau: chữ viết, tôn giáo, văn học, nghệ thuật kiến trúc )
THAM KHẢO:
- Tư tưởng: Là quê hương của các tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay: đạo Hin-đu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.
- Chữ viết: Chữ Phạn xuất hiện sớm – khoảng 1500 năm TCN, là nguồn gốc của chữ viết Hin-đu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.
- Văn học - nghệ thuật: Phát triển phong phú với nhiều thể loại: giáo lí, chính luận, luật pháp, sử thi, kịch thơ.
- Nghệ thuật kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo. Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo vẫn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Nêu những biểu hiện sự suy thoái xã hội cuối thời Minh - Thanh. Kinh tế cuối thời Minh - Thanh có gì đổi mới?
Lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Ấn Độ theo mẫu sau:
STT | Triều đại | Thời gian | Đặc điểm tê - xã hội |
1 | Vương triều Gúp-ta | Thế kỉ IV - VI |
|
2 | Vương triều hồi giáo Đê -li | Thế kỉ XII - XVI | |
3 | Vương triều Ấn Độ Mô - gôn | Thế kỉ XIV - XIX |
Tên Triều đại | Thời gian tồn tại |
Gúp-ta | Từ thế kỉ IV-VI |
Hồi giáo Đê-li | Từ thế kỉ XII-XVI |
Mô-gôn | Từ thế kỉ XVI-XIX |
1. Công cụ sắt sử dụng rộng rãi.
Kinh tế-xã hội-văn hóa phát triển mạnh.
2. Quý tộc Hồi giáo chiếm ruộng đất của người Ấn Độ.
Cấm đạo Hin-đu.
3. Xóa bỏ kì thị tôn giáo.
Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo.
Lập bảng thống kê các triều đại phong kiến Ấn Độ theo mẫu sau:
STT | Triều đại | Thời gian | Đặc điểm tê - xã hội |
1 | Vương triều Gúp-ta | Thế kỉ IV - VI |
|
2 | Vương triều hồi giáo Đê -li | Thế kỉ XII - XVI | |
3 | Vương triều Ấn Độ Mô - gôn | Thế kỉ XIV - XIX |