Bài 4: Khi nào thì góc xOy góc yOz = góc xOz ?

H24
Xem chi tiết
NT
11 tháng 3 2022 lúc 15:32

a; Vì OM và ON là hai tia đối nhau

nên điểm O nằm giữa hai điểm M và N

=>MN=MO+NO=7+3=10(cm)

b: E là trung điểm của MN

 nên ME=NE=MN/2=5(cm)

=>OE=2(cm)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
LL
28 tháng 10 2021 lúc 20:19

a) Ta có: M,N thuộc tia Ox, \(OM>ON\)

\(\Rightarrow MN=AM-0N=8-4=4\left(cm\right)\)

b) Sửa đề: Điểm N có phải là trung điểm OM k?

Ta có: \(OM>ON\)

=> N nằm giữa O và M

Ta có: \(ON=MN=4cm\)

Mà N nằm giữa O và M

=> N là trung điểm OM

 

Bình luận (0)
L3
Xem chi tiết
OY
27 tháng 7 2021 lúc 16:07

\(M=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{105}+\dfrac{1}{120}\)

\(M=2.\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{240}\right)\)

\(M=2.\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{15.16}\right)\)

\(M=2.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)\)

\(M=2.\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right)\)

\(M=2.\dfrac{3}{16}\)

\(M=\dfrac{3}{8}\)

Vậy \(\dfrac{1}{3}< M< \dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
L3
Xem chi tiết
NT
25 tháng 7 2021 lúc 0:27

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(80^0< 130^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Suy ra: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=130^0-80^0=50^0\)

Bình luận (0)
L3
Xem chi tiết
NT
19 tháng 7 2021 lúc 22:32

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(50^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

hay \(\widehat{yOz}=70^0\)

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
PG
16 tháng 7 2021 lúc 20:24

Hình tự vẽ nha bạn

Ta có: ∠ xOb  +  ∠ xOy = \(180^0\) ( kề bù ) 

          ∠ xOb   +    \(50^o\)    \(=\) \(180^0\)

   ⇒    ∠ xOb                   \(=\) 130\(^0\)

Lại có: ∠ xOb đối đỉnh với ∠ yOa nên   ∠ xOb = ∠ yOa ( = 130\(^0\) )

  và có:  ∠ xOy đối đỉnh với ∠ aOb nên ∠ xOy = ∠ aOb ( = 50\(^0\) )

Vậy ∠ xOb và  ∠ yOa cùng bằng 130\(^0\) 

       ∠ aOb bằng 50\(^0\) 

      

 

 

Bình luận (0)
NT
16 tháng 7 2021 lúc 20:33

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{aOy}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{aOy}=130^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}=50^0;\widehat{xOb}=130^0\)

Bình luận (0)
L3
Xem chi tiết
H24
16 tháng 7 2021 lúc 8:19

Hình bạn tự vẽ ra nhâ

a)Vì Ot,Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox

mà góc xOt=35<góc xOy=70

=>Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b)Ta có : góc xOt+ góc tOy= góc xOy

=>tOy=góc xOy-góc xOt

=>tOy=70-35=35độ

c)Ta thấy góc xOt=goc tOy=35 độ

=>tia Ot là tia pg của góc xOy

Bình luận (0)
L3
Xem chi tiết
MN
8 tháng 7 2021 lúc 8:29

Bình luận (0)
PH
Xem chi tiết
MN
1 tháng 7 2021 lúc 20:37

Hai góc kề bù là hai góc:

Có tổng số đo là 180 độ

Có chung 1 tia và có tổng là 180 độ

Kề nhau và có tổng số đo là 180 độ

Có chung 1 cạnh và có tổng số đo là 180 độ

Bình luận (0)
NT
1 tháng 7 2021 lúc 20:38

Kề nhau và có tổng số đo là 180 độ

Bình luận (0)
H24
1 tháng 7 2021 lúc 20:40

Kề nhau và có tổng số đo là 180 độ

Bình luận (0)