7.Giả sử A, B và D là các alen trội hoàn toàn và các alen trội là các alen đột biến thì kiểu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình đột biến về 1 tính tính trạng?
A.aabbdd.
B.Aabbdd.
C.AabbDD.
D.AaBBDD.
7.Giả sử A, B và D là các alen trội hoàn toàn và các alen trội là các alen đột biến thì kiểu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình đột biến về 1 tính tính trạng?
A.aabbdd.
B.Aabbdd.
C.AabbDD.
D.AaBBDD.
: Gen C dài 2040 A0. Hiệu số nucleotit loại A với G là 10%. Gen bị đột biến mất 1 đoạn gồm 2 mạch bằng nhau. Đoạn còn lại có A và T là 700 nuclêôtit, G và X là 470 nuclêôtit. Số nuclêôtit bị mất sẽ là
A. A = T = 5, G = X = 10. B. A = T = 10, G = X = 5.
C. A = T = 20, G = X = 10. D. A = T = 10, G = X = 20.
N=2040.2/3,4=1200 (nu). Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}A-G=10\%N\\A+G=50\%N\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=30\%N=360\left(nu\right)\\G=X=20\%N=240\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Đoạn còn lại có A=T=350 nu, G=X=235 nu.
Vậy số nuclêôtit bị mất sẽ là A=T=10 nu, G=X=5 nu.
Chọn B.
Ở sinh vật nhân sơ, một đột biến thay thế một cặp nucleotit trên vùng mã hóa của gen làm thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nuleotit khác nhưng không làm thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit do gen quy định. Có thể khẳng định chắc chắn đột biến điểm trên không thể xảy ra ở những bộ ba nào sau đây trên mạch mã gốc của gen?
(1) 3’ TAX 5’ (2) 3’ AGX 5’ (3) 3’ AXX 5’ (4) 3’ XXA 5’
Phương án đúng là:
A. (1), (3). B. (1), (4). C. (2), (3). D. (2), (4)
Để thỏa yêu cầu đề bài thì các codon trên mARN ứng với các triplet trên mạch mã gốc chỉ mã hóa cho một axit amin, tức là mã bộ ba cần tìm có tính đặc hiệu, 3' TAX 5' và 3' AXX 5' là các triplet cần tìm.
Chọn A.
Khi nói về đột biến gen, nhận xét nào sau đây là sai?
A. Đột biến gen xảy ra theo nhiều hướng khác nhau nên không thể dự đoán được xu hướng của đột biến.
B. Đột biến gen chỉ được phát sinh trong môi trường có các tác nhân gây đột biến.
C. Mức độ gây hại của đột biến gen phụ thuộc vào điều kiện môi trường và phụ thuộc vào tổ hợp gen.
D. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen.
Chọn B.
Ví dụ, guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin trong quá trình nhân đôi, tạo nên đột biến G-X \(\rightarrow\) A-T.
Câu 6: Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit trong gen có thể làm cho gen:
A. có chiều dài không đổi. B. trở nên ngắn hơn.
C. trở nên dài hơn. D. trở nên dài hoặc ngắn hơn.
Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời các câu hỏi dưới đây: Xét một đoạn gen bình thường và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen bình thường sau đây: A T G X T X A T G A T X đột biến T A X G A G T A X T A G Đoạn gen bình thường Đoạn gen đột biến a) Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp nuclêôtit: A. 1 cặp B. 2 cặp C. 3 cặp D. 4 cặp b) Đột biến đã xảy ra dưới dạng: A. Mất 1 cặp nu G-X B. Thay thế 1 cặp nu G-X bằng A-T C. Thêm 1 cặp nu A-T D. Đảo vị trí 2 cặp nu G-X và A-T c) Vị trí của cặp nuclêôtit của đoạn gen trên bị đột biến (tính theo chiều từ trái qua phải) là: A. Số 1 B. Số 2 C. Số 3 D. Số 4 d) Hiện tượng đột biến nêu trên dấn đến hậu quả xuất hiện ở đoạn gen đó là: A. Tăng một cặp nuclêôtit loại G- X B.Tăng một cặp nuclêôtit loại A- T C. Giảm một cặp G- X và tăng một cặp A- T D. Giảm một cặp A- T và tăng một cặp G- X e) Tổng số cặp nuclêôtit của đoạn gen sau đột biến so với trước khi bị đột biến là: A. Giảm một nửa B. Bằng nhau C. Tăng gấp đôi D. Giảm 1/3 f) Tổng số liên kết hiđro của đoạn gen sau đột biến so với trước khi bị đột biến là: A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 1. D. giảm 2.
Giúp mình với mình đang cần gấp, cảm ơn ạ Gen B có số nu loại A là 800 và gấp đôi số nu loại G, bị đột biến thành gen b. Gen b có chiều dài ngắn hơn gen B là 10,2Å và giảm 8 liên kết hyđrô. Số nu mỗi loại củ gen đột biến là:
Số nu mỗi loại của gen B là
AB = TB = 800
GB = XB = 400
Gen b ít hơn gen B số nu là :
10,2 : 3,4 x 2 = 6 (3 cặp)
Gen b ít hơn gen B 8 liên kết hydro
=> Gen B đột biến mất 2 cặp G - X , 1 cặp A - T thành gen b
Số nu mỗi loại của gen đột biến:
Ab = Tb = 799; Gb = Xb = 398
C1 : Gen D có 600 cặp nu và 1600 liên kết H , gen D bị đột biến mất 1 cặp A-T thành alen d , hãy xác định : a :số nu mỗi loại của Gen D b : số nu mỗi loại của alen d C2 : Gen B có chiều dài 4080 A và 3200 liên kết H , gen B bị đột biến làm giảm 3 liên kết H trở thành alen b , hãy xác định : a : loại đột biến đã làm B thành b b : số nu mỗi loại của gen B c :số nu mỗi loại của alen b - Giúp mình mình cảm ơn nhiều ạ
Câu 1:
a) Ta có: AD + GD = 600
2AD + 3GD = 1600
=> AD = TD = 200 ; GD = XD = 400
b) Ad = Td = 199
Gd = Xd = 400
Câu 2:
a) Gen B bị đột biến làm giảm 3 liên kết H trở thành gen b : Đột biến mất 1 cặp G - X
NB = 4080 : 3,4 x 2 = 2400 nu
Ta có : 2AB + 2TB = 2400
2AB + 3GB = 3200
=> AB = TB = 400 ; GB = XB = 800
c) Ab = Tb = 400; Gb = Xb = 799
1 gen có 90 cặp Nu đột biến thêm 1 cặp Nu ở vị trí số 8. Hãy xác định hậu quả đột biến có thể xảy ra đối với chuỗi polipeptit do nó quy định