So sánh quá trình phóng xạ α và quá trình phân hạch.
So sánh quá trình phóng xạ α và quá trình phân hạch.
Căn cứ vào độ lớn của \( \frac{W_{lk}}{A}\) chứng tỏ rằng, quá trình phân hạch thường chỉ xảy ra đối với các hạt nhân có số nuclôn lớn hơn hay bằng 200.
Chọn câu đúng.
Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là
A. động năng của các nơtron phát ra.
B. động năng các mảnh.
C. năng lượng tỏa ra do phóng xạ cảu các mảnh.
D. năng lượng prôtôn của tia ɣ.
Chọn câu đúng.
Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là
A. động năng của các nơtron phát ra.
B. động năng các mảnh.
C. năng lượng tỏa ra do phóng xạ cảu các mảnh.
D. năng lượng prôtôn của tia ɣ.
Trả lời bởi Cầm Đức AnhHoàn chỉnh các phản ứng:
\( _{0}^{1}\textrm{n}\) + \( _{92}^{235}\textrm{U}\) → \( _{39}^{94}\textrm{Y}\) + \( _{?}^{140}\textrm{I}\) + x\( \left ( _{0}^{1}\textrm{n} \right )\)
\( _{0}^{1}\textrm{n}\) + \( _{92}^{235}\textrm{U}\) → \( _{?}^{95}\textrm{Zn}\) + \( _{52}^{138}\textrm{Te}\) + x\( \left ( _{0}^{1}\textrm{n} \right )\)
Xét phản ứng phân hạch:
\( _{0}^{1}\textrm{n}\) + \( _{92}^{235}\textrm{U}\) → \( _{53}^{139}\textrm{I}\) + \( _{39}^{94}\textrm{Y}\) + 3\( \left ( _{0}^{1}\textrm{n} \right )\) + ɣ
Tính năng lượng toả ra khi phân hạch một hạt nhân 235U
Cho biết:
235U = 234,99332 u
139I = 138,89700 u
94Y = 93,89014 u
Tính năng lượng tỏa ra khi phân hạch 1kg 235U.
Cho rằng mỗi phân hạch tỏa ra năng lượng 200MeV.
Hãy nêu lên các điều kiện để phản ứng nhiệt hạch có thể xảy ra.
Nhiệt độ của hỗn hợp phải cỡ 100 triệu độ ; mật độ hạt trong khối plasma phải đủ lớn ; thời gian duy trì trạng thái plasma phải đủ dài.
So sánh (định tính) phản ứng nhiệt hạch và phản ứng phân hạch về các đặc điểm:
a) nhiên liệu phản ứng;
b) điều kiện thực hiện;
c) năng lượng tỏa ra ứng với cùng một khối lượng nhiên liệu;
d) ô nhiễm môi trường.
Trên một số sao người ta tìm thấy các hạt nhân cacbon có vai trò xuất phát điểm của một chuỗi phản ứng tổng hợp (được gọi là chi trình CNO). Hãy hoàn chỉnh các phản ứng đó.
1. \( _{6}^{12}\textrm{C}\) + ? → \( _{7}^{13}\textrm{N}\)
2. \( _{7}^{13}\textrm{N}\) → \( _{6}^{13}\textrm{C}\) + ?
3. \( _{6}^{13}\textrm{C}\) + ? → \( _{7}^{14}\textrm{N}\)
4. \( _{7}^{14}\textrm{N}\) + ? → \( _{8}^{15}\textrm{O}\)
5. \( _{8}^{15}\textrm{O}\) → \( _{7}^{15}\textrm{N}\) + ?
6. \( _{7}^{15}\textrm{N}\) + \( _{1}^{1}\textrm{H}\) → \( _{6}^{12}\textrm{C}\) + ?
Xét phản ứng.
\( _{1}^{2}\textrm{H}\) + \( _{1}^{2}\textrm{H}\) → \( _{2}^{3}\textrm{He}\) + \( _{0}^{1}\textrm{n}\)
a) Xác định năng lượng tỏa ra bởi phản ứng đó (tính ra MeV và ra J)
b) Tính khối lượng đơteri cần thiết để có thể thu được năng lượng nhiệt hạch tương đương với năng lượng tỏa ra khi đốt 1kg than.
Cho biết: \( _{1}^{2}\textrm{H}\) = 2,0135 u
\( _{2}^{3}\textrm{He}\) = 3,0149 u
\( _{0}^{1}\textrm{n}\) = 1,0087 u
Năng lượng tỏa ra khi đốt 1 kg than là 30 000kJ.