Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau đây: - Phát triển kinh tế - Bảo vệ môi trường sinh thái.
Chứng minh rằng tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về các mặt sau đây: - Phát triển kinh tế - Bảo vệ môi trường sinh thái.
- Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống :
+ Làm thức ăn, làm thuốc, làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở để phát triển du lịch.
+ Tạo thêm việc làm cho người lao động.
+ Nguyên liệu cho sản xuất thủ công nghiệp.
- Bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.
+ Cố định bồi đắp, chắn gió.
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá.
1. Qua bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam( đơn vị triệu ha)
Năm | 1943 | 1983 | 2005 | 2011 |
Diện tích rừng | 14,3 | 7,2 | 12,7 | 13,5 |
Hãy : a) Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền ( làm tròn 33 triệu ha)
b) Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó.
c) Nhận xét về hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam.
d) Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam.
1. Qua bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam( đơn vị triệu ha)
Năm | 1943 | 1983 | 2005 | 2011 |
Diện tích rừng | 14,3 | 7,2 | 12,7 | 13,5 |
Hãy : a) Tính tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền ( làm tròn 33 triệu ha)
b) Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó.
c) Nhận xét về hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam.
d) Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam.
nguyên nhân chủ yếu nào tạo nên sự đang của địa hình
Đất có phải nguồn tài nguyên vô tận không.?
Ko nếu chúng ta khai thác nhiều và đất bị sói mòn, bị nước thải ngấm vào đất nên dẫn đến việc đất ko còn sử dụng được
Giúp mình câu 6 với
Đất có phải nguồn tài nguyên vô tận không.?
Chứng Minh rằng sinh vật nước ta có giá trị to lớn về kinh tế , đời sống và bảo vệ môi trường?Tại sao chúng ta Cần phải bảo vệ Tài nguyên sinh vật?
🌲Giúp em với m.n🎀
vì nó có gtri to lon ve kinh te doi song và bao ve moi truong
Nêu nguyên nhân và biện pháp khắc phục về tài nguyên sinh vật và môi trường sinh thái?
âu 1 : nêu những khó khăn thường gặp khi khai thác vùng biển nước ta?
câu 2 : vì sao nguồn tài nguyên sinh vật nước ta bị suy giảm?
câu 3 : cho bảng số liệu sau:
nhóm đất tỉ lê(%)
đất mùn núi cao 65
đất feralit 11
đất phù sa trẻ 24
yêu cầu : vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích của 3 nhóm đất chính và rút ra nhận xét
- Thuận lợi: Biển giàu tài nguyên sinh vật, khoáng sản, có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh…thuận lợi cho phát triển nghề cá, khai thác khoáng sản, sản xuất muối, hoạt động du lịch, giao thông vận tải biển…
+ Tài nguyên sinh vật ( cá, tôm, cua, rong biển…) là cơ sở để phát triển ngành đánh bắt hải sản.
+ Tài nguyên khoáng sản ( dầu khí, titan…) là cơ sở để phát triển ngành khai khoáng.
+ Bờ biển : Các bãi biển đẹp, vũng , vịnh là cơ sở cho ngành du lịch, xây dựng hải cảng.
- Khó khăn:
+ Bão, nước biển dâng…gây thiệt hại nhiều cho kinh tế và đời sống của nhân dân.
+ Hằng năm có nhiều cơn bão đổ bộ vào nước ta, gây nhiều thiệt hại về người và của.
* Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ vùng biển tốt hơn. Ví dụ: phát triển đánh bắt xa bờ, cấm đánh bắt có tính huỷ diệt,
chống ô nhiễm môi trường biển…
2. do những nguyên nhân :
– Chiến tranh hủy diệt.
– Khai thác quá mức phục hồi.
– Đốt rừng làm nương rẫy.
– Quản lí bảo vệ kém.
3.
– Nhận xét: Trong ba nhóm đất chính của nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là đất feralit đồi núi thấp (65%), tiếp đó là đất phù sa (24%) và sau đó là đất mùn núi cao (11%)
chứng minh tài nguyên sinh vật nước ta có giá trị to lớn về mọi mặt...
- Giá trị về kinh tế- xã hội, nâng cao đời sống.
+ Tài nguyên thực vật cung cấp tinh dầu, nhựa, chất nhuộm, dùng làm thuốc, thực phẩm, nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp...
+ Tài nguyên động vật cung cấp cho ta nhiều sản phẩm để làm thức ăn, làm thuốc và làm đẹp cho con người.
+ Là cơ sở phát triển du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu khoa học...
- Giá trị về bảo vệ môi trường sinh thái:
+ Điều hòa khí hậu, giữ cho môi trường không khí trong lành.
+ Bảo vệ đất, chống xói mòn.
+ Cố định bãi bồi, chắn gió, sóng...
+ Hạn chế thiên tai lũ bùn, lũ quét, lũ đá...