Bài 37: Thức ăn vật nuôi

TA
Xem chi tiết
H24
9 tháng 4 2021 lúc 19:13

Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật, chất khoáng, những sản phẩm hoá học, công nghệ sinh học … mà vật nuôi ăn được, tiêu hóa và hấp thụ được để cung cấp năng lượng và các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm.

Bình luận (1)
H24
9 tháng 4 2021 lúc 19:18

Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật, chất khoáng, những sản phẩm hoá học, công nghệ sinh học … mà vật nuôi ăn được, tiêu hóa và hấp thụ được để cung cấp năng lượng và các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
29 tháng 3 2021 lúc 19:51

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi  

Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

 

 

 

 Lipit: Cung cấp năng lượng.

 Gluxit: Cung cấp năng lượng.  

Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.  

Chất khoáng Ca,P,Na,Fe… Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.  

Vitamin A,B,D … Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…  

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu :  + protein  + lipit  + gluxit  + nước  + khoáng và vitamin.  

– Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .

Bình luận (1)
TQ
29 tháng 3 2021 lúc 20:02

- Nước, vitamin được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu

- Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các axit amin

- Lipit được cơ thể hấp thụ dưới dạng các lyxerin và axit béo

- Gluxit được cơ thể hấp thụ dưới dạng đường đơn

- Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ion khoáng

Bình luận (1)
L2
Xem chi tiết
ST
15 tháng 3 2021 lúc 20:16

Tham khảo

Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :

– Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại

– Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men

– Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.

– Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp

 

Bình luận (0)
H24
15 tháng 3 2021 lúc 20:16

(1)Tìm nguồn nước uống cho gia súc: Các hộ chăn nuôi nên chủ động như đào ao, hồ và khoan giếng,.. để chứa nước dự trữ cho gia súc uống, những nơi không có điều kiện khoan giếng tìm nguồn nước ngầm phải chủ động chở nước tích trữ cho gia súc uống;

      

(2) Nguồn thức ăn cho gia súc: Người chăn nuôi gia súc tận dụng đất trống có độ ẩm, chuyển đổi diện tích đất sản xuất lúa, hoa màu kém hiệu quả sang trồng cỏ chịu hạn, đồng thời áp dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm cung cấp nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc;

 

 (3) Thu gom thức ăn và bảo quản: Hiện nay, tại một số địa phương đã và đang thu hoạch vụ Đông xuân 2020, hộ chăn nuôi nên tận dụng , thu gom phế phụ phẩm (rơm, rạ, thân cây bắp, cây họ đậu, mía, rau lang, lá nho, lá táo...) để dự trữ, bảo quản làm thức ăn cho gia súc. Việc thu gom rơm được sử dụng máy cuộn rơm rất thuận lợi, rơm được cuộn lại thành từng cuộn hình trụ tròn, đường kính khoảng 45 cm, dài 75 cm, kích thước này giúp nông dân thuận tiện trong khâu vận chuyển và bảo quản.

        

(4) Kỷ thuật chế biến thức ăn gia súc: Đây là giải pháp sản xuất thức ăn thô xanh, dự trữ nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp chế biến làm thức ăn cho đại gia súc thích ứng với tình hình hạn hán.

- Quy trình ủ rơm Urea:

+ Sử dụng bao nilon có kích cỡ vừa đúng cuộn rơm, hoặc xây các hồ chứa có dung tích từ 2-3 mét khối

+ Các chất bổ sung: (1) Nước để hòa tan các chất bổ sung và ngấm vào rơm, (2) Urea bổ sung chất đạm, tạo ammoniac cho vi sinh vật, (3) rỉ mật bổ sung chất đường cho vi sinh vật, (4) Muối tạo chất đệm và tăng tính ngon miệng cho vật nuôi

            - Công thức Ủ như sau: Cho 100kg rơm vào 100 lít nước (4kg urea + 2kg rỉ mật + 1kg muối).

            + Các bước tiến hành:

* Bước 1: Hòa urea, rỉ mật, muối vào nước (theo tỉ lệ với rơm như trên);

* Bước 2: Cho cuộn rơm vào túi nilong;

* Bước 3: Tưới nước dung dịch đã hòa các chất bổ sung vào rơm (tưới từ từ cho ngấm);

*Bước 4: Cột chặt miệng bao, túi nilong, để vào nơi râm mát.

- Cách tính lượng rơm để ủ: Tùy vào lượng rơm bổ sung cho một con trâu bò ăn khoảng 3-7 kg rơm mỗi ngày. Một con dê, cừu ăn bằng 1/10 lượng trâu bò; Cần tính toán ủ đủ cho ăn trong 1 tuần, từ đó suy ra số lượng rơm cần ủ cho cả đàn; sau 1 tuần lấy cho ăn thì ủ tiếp đợt khác (để gia súc được bổ sung ăn liên tục đặc biệt trong thời gian hạn hán)

- Kiểm tra chất lượng rơm ủ: Rơm ẩm có màu vàng tươi; có độ nóng cao, mùi khai nước tiểu rất nồng; không bị mốc xanh, đen; có thể có một ít mốc trắng.

            - Tập cho gia súc ăn: Tập cho ăn từ từ, cần thiết cho nhịn đói; rơm đã ủ không rửa lại nước, không phơi khô khi cho ăn;

- Lượng cho ăn: Cho ăn tối đa, có thể thay thế đến 80% lượng cỏ xanh;

- Lợi ích của rơm ủ so với rơm không ủ: Hàm lượng đạm tăng lên 50%, tỷ lệ tiêu hóa tăng 30%, khả năng sản xuất của gia súc tăng khoảng 15% so với trước đây.

-Ngoài ra, trong giai đoạn hạn hán bà còn cần quan tâm đối với gia súc non cần bổ sung thêm sữa, đối với gia súc lớn cần bổ sung thêm thức ăn tinh (thức ăn hỗn hợp) và thuốc bổ trợ sức và khoáng chất (cung cấp qua tảng đá liếm hoặc các sản phẩm có bán trên thị trường) để tăng sức đề kháng cho vật nuôi.

 (5Di chuyển đàn khi cần thiết: Trong trường hợp hạn hán không có nguồn thức ăn và nước uống cho gia súc thì nên có kế hoạch chủ động di chuyển đàn gia súc đến những nơi thuận lợi hơn có nguồn thức ăn, nước uống nhưng phải được sự quản lý và cho phép của chính quyền địa phương tại nơi đến.  

(6) Cơ cấu đàn gia súc: Khuyến cáo các hộ chăn nuôi gia súc áp dụng các biện pháp duy trì và phát triển ổn định đàn gia súc trong tình hình nắng nóng kéo dài, người chăn nuôi không nên tăng quy mô đàn nếu không chủ động nguồn thức ăn và nước uống trong mùa khô hạn, bán bớt những con gia súc đến tuổi bán thịt, gia súc già yếu cần loại thải.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
LT
15 tháng 3 2021 lúc 20:16

2) Phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi:

- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt mặt trời hoặc sấy

- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh

em đã:

giúp bố mẹ phơi thức ăn

đi thu thức ăn sau khi khô vào

mk chỉ lm đc thế thui

Bình luận (0)
NS
Xem chi tiết
ND
11 tháng 3 2021 lúc 11:00

Lợn không có dạ cỏ nên không tiêu hoá được cỏ rơm.

Bình luận (1)
LB
11 tháng 3 2021 lúc 11:46

Lợn không ăn được rơm, cỏ vì lợn không phải là động vật nhai lại như trâu, bò. Sở dĩ trâu bò là động vật nhai lại vì dạ dày chúng có 4 ngăn và có hệ thống tiêu hóa thức ăn và enzim riêng biệt.

Bình luận (0)
H24
29 tháng 3 2021 lúc 20:17

bởi vì lợn ko có dạ cỏ. Còn các đọng vật khác như trâu, bò,dê, cừu,...ăn duodcj cỏ, rơm vì chúng có dạ cỏ

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
MN
27 tháng 2 2021 lúc 15:42

Ơ câu này hỏi hay này :)))

 

Bình luận (1)
H24
27 tháng 2 2021 lúc 15:43

Vi bò lại động vật nhai lại.

Mà thịt đâu nhai lại được.

`=>` Bò ăn cỏ

Bình luận (1)
PD
27 tháng 2 2021 lúc 15:46

vậy bạn thử nói xem vì sao bạn ăn thịt cá mà không ăn cỏ

Bình luận (1)
KN
Xem chi tiết
NA
27 tháng 2 2021 lúc 15:51

Câu 1: Protein là những những đại phân tử kết hợp theo nguyên tắc đa phân và chúng kết hợp với nhau để trở nên dài ra nhờ chất liên kết.

Câu 2: Lipit là một phân tử hòa tan trong dung môi không phân cực(hrydrocacbon). Chất này dùng để lưu trữ năng lượng, tín hiệu,...

Câu 3: Là nguyên tử bao gồm cacbon(C); oxi(O); hidro(H). Nó là nguyên tử khá phổ biến ở động vật, thực vật và vi sinh vật.

Câu 4:

     Vitamin: là một phân tử hữu cơ hoặc một vi chất dinh dưỡng thiết yếu mà một sinh vật cần đến với số lượng nhỏ để hoạt động đúng quá trình trao đổi chất.

     khoáng: là các nguyên tố vô cơ hình thành trong tự nhiên có cấu trúc tinh thể và thành phần hóa học đặc trưng. Nó là chất mà cơ thể cần trên 100mg mỗi ngày.

Bình luận (1)
HT
Xem chi tiết

Lợn ỉ mỡ cũng có lông da đen bóng, đa số có lông nhỏ thưa, một số có lông rậm (lông móc) như ỉ pha.

Đầu hơi to, khi béo trán dô ra, mặt nhăn nhiều, nọng cổ và má sệ từ khi lợn 5-6 tháng tuổi, mắt híp, mõm to bè và ngắn, môi dưới thường đài hơn môi trên, lợn nái càng già mõm càng dài và cong lên nhưng luôn ngắn hơn ỉ pha. Vai nở, ngực sâu, thân mình ngắn hơn ỉ pha, lưng võng, khi béo thì trông ít võng hơn, bụng to sệ, mông nở từ lúc 2-3 tháng, phía sau mông hơi cúp. Chân thấp hơn ỉ pha, lợn thịt hoặc hậu bị có hai chân trước thẳng, hai chân sau hơi nghiêng, lợn nái thì thường đi chữ bát, hai chân sau yếu.

Lợn ỉ pha: Lợn ỉ pha có lông da đen bóng, đa số có lông nhỏ thưa, một số có lông rậm lông móc). Đầu to vừa phải, trán gần phẳng, mặt ít nhăn, khi béo thì nọng cổ và má chảy sệ, măt lúc nhỏ và gây thì bình thường         nhưng khi béo thì híp. Mõm to và dài vừa phải, lợn nái càng già mõm càng dài và cong lên. Vai nở vừa phải, từ 8-9 tháng vai bằng hoặc lớn hơn mông, ngực sâu. Thân mình dài hơn so với ỉ mỡ, lưng đa số hơi võng, khi béo thì trông phẳng, bụng to, mông lúc nhỏ hơi lép về phía sau, từ 6-7 tháng mông nở dần. Chân thấp, lợn thịt 1 hoặc hậu bị thì hai chân trước tương đối thẳng hai chân sau hơi nghiêng lợn nái thì nhiều con đi vòng kiềng hoặc chữ bát. Giống này có hai dạng: Đen và Gộc (Sống bương) . Cả hai dạng đều được tạo ra tại vùng Nam định. Giống Ỉ đen đã tuyệt chủng không còn nữa – con lợn nái cuối cùng phát hiện năm 1994 tại Ninh bình. Còn giống lợn Gộc nay cỏ gần 100 con đang được đề án Quỹ gen vật nuôi bảo tồn tại Thanh hoá.

Bình luận (0)
H24
2 tháng 3 2021 lúc 19:04

thương bà hỏi bài bên này à

Bình luận (0)
KN
Xem chi tiết
H24
23 tháng 2 2021 lúc 19:44

Từ thiên nhiên , trong các nhà máy ,vv

Bình luận (0)
H24

Gồm có 3 loại:

+ Nguồn gốc từ thực vật

+ Nguồn gốc từ động vật

+ Nguồn gốc từ các chất khoáng

Bình luận (0)
LT
23 tháng 2 2021 lúc 20:41

+ Nguồn gốc từ thực vật

+ Nguồn gốc từ động vật

+ Nguồn gốc từ các chất khoáng

Bình luận (0)
MC
15 tháng 12 2020 lúc 21:32

a

Bình luận (2)
TG
Xem chi tiết
NT
4 tháng 5 2018 lúc 19:26

* Hạt ngô là thức ăn giàu gluxit (G)

*Bột cá là thức ăn giàu protein (P)

Bình luận (0)
KH
8 tháng 5 2018 lúc 11:15

* Bột , hạt ngô thuộc loại thức ăn giàu protein.

Bình luận (0)