đặc điểm của nhóm quả hạt , và cho vd. đặc điểm của nhóm quả khô , và cho vd .
mik cần gấp mấy bn giúp mik nhanh nhé , thanks nhiều ạ !
đặc điểm của nhóm quả hạt , và cho vd. đặc điểm của nhóm quả khô , và cho vd .
mik cần gấp mấy bn giúp mik nhanh nhé , thanks nhiều ạ !
Quả khô
- Đặc điểm: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng
* Quả khô nẻ: khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.
Vd quả bông, quả đỗ, quả cải …
* Quả khô không nẻ: khi chín vỏ quả không tự nứt ra
Vd: quả thìa là, quả chò …
Qủa và hạt
- Đặc điểm:
+ Khi chín vỏ quả có khả năng tự tách ra hoặc tự mở ra để hạt rơi ra ngoài và phát tán đi nơi khác.
+ Quả và hạt được phát tán gần hơn hơn so với phát tán nhờ gió và động vật
Vd: quả chò, quả thông, quả đậu bắp...
* Quả khô:
- Vỏ quả khi chin: khô, cứng, mỏng.
- Chia thành 2 nhóm:
+ Quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tách ra.
Vd: quả cải, quả đậy Hà Lan……
+ Qủa khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tách ra.
Vd: quả thìa là, quả chò….
* Quả thịt :
- Vỏ quả khi chin: mềm, dày, chứa đầy thịt quả.
- Chia thành 2 nhóm :
+ Qủa mọng: phần thịt quả dày mọng nước.
Vd: quả cam, cà chua….
+ Qủa hạch: có hạch cứng chứa hạt ở bên trong.
Vd: quả xoài, quả nhãn….
Chúc bạn học tốt.
Cho những ví dụ về phát tán nhờ gió,phát tán nhờ động vật,tự phát tán,nhờ con người và nguồn nước.(Không dùng những ví dụ trong sách,như:quả chò,bồ công anh,trâm bầu,hạt hoa sữa,chi chi,ké đầu ngựa,trinh nữ,quả cải,hạt thông,đậu bắp)
.(Không dùng những ví dụ trong sách,như:quả chò,bồ công anh,trâm bầu,hạt hoa sữa,chi chi,ké đầu ngựa,trinh nữ,quả cải,hạt thông,đậu bắp) thì có khi mình ko biết !
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông nhẹ.
+ Ví dụ: quả chò, quả trâm bầu
- Phát tán nhờ động vật: quả có nhiều gai hoặc nhiều móc, quả được nhiều thực vật ăn.
+ Ví dụ: quả ké đầu ngựa, hạt thông
- Tự phát tán: vỏ quả khi chín tự nứt và hạt rơi ra ngoài.
+ Ví dụ: quả đậu, quả cải…
- Con người cũng đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
.(Không dùng những ví dụ trong sách,như:quả chò,bồ công anh,trâm bầu,hạt hoa sữa,chi chi,ké đầu ngựa,trinh nữ,quả cải,hạt thông,đậu bắp) thì có khi mình ko biết !
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông nhẹ.
+ Ví dụ: quả chò, quả trâm bầu
- Phát tán nhờ động vật: quả có nhiều gai hoặc nhiều móc, quả được nhiều thực vật ăn.
+ Ví dụ: quả ké đầu ngựa, hạt thông
- Tự phát tán: vỏ quả khi chín tự nứt và hạt rơi ra ngoài.
+ Ví dụ: quả đậu, quả cải…
- Con người cũng đã giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
Em hãy cho biết quả ké đầu ngựa phát tán nhờ vào gió , nhờ động vật hay tự phát tán? Vì sao ?
Quả ké đầu ngựa phát tán nhờ động vật
Vì nó có gai để bám vào cơ thể động vật
quả kẻ đầu ngựa phát tán nhờ động vật vì quả này có móc bám vào động vật
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:
Câu 1. Quả thịt có đặc điểm:
Khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng Khi chín thì vỏ dày, cứng Khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả Khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quảCâu 2. Nhóm quả gồm toàn quả khô là:
quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua. quả mơ, quả chanh, quả lúa, quả vải. quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi quả bông, quả thì là, quả đậu Hà LanCâu 3. Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi là:
sinh sản vô tính. sinh sản sinh dưỡng . sinh sản hữu tính. nhân giống vô tính trong ống nghiệmCâu 4. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:
A. Cây dừa cạn, cây rẻ quạt B. Cây dừa cạn, cây tre
C. Cây rẻ quạt, cây xoài D. Cây rẻ quạt, cây tre
Câu 5. Nhóm cây gồm toàn cây hai lá mầm là:
Cây xoài, cây lúa Cây lúa, cây ngô Cây mít, cây xoài Cây mít, cây ngôCâu 6: Cây trồng có nguồn gốc từ:
A. Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại B. Cây trồng rất đa dạng
C. Cây trồng có nguồn gốc nhập ngoại D. Cây trồng nhiều hơn cây dại
Câu 7. Các bộ phận của hạt gồm có:
A. vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. C. vỏ và phôi.
B. vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ. D. phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Câu 8. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
A. Đài, tràng, nhị, nhuỵ
B. Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh
C. Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ
D. Cả A, B, C sai.
Câu 9. Nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử?
A. Tảo B. Dương xỉ C. Rêu D. Hạt trần
Câu 10: Thực vật hạt kín tiến hóa hơn cả vì:
Có nhiều cây to và sống lâu năm Có sự sinh sản hữu tính Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng; có khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau trên Trái Đất.Câu 11. Vai trò của các chất hữu cơ do TV chế tạo:
cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, xây dựng cung cấp thức ăn cho động vật người. cung cấp nguyên liệu làm thuốc Cả A, B, CCâu 12: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây Hạt trần.
A. Lá đa dạng B. Có sự sinh sản hữu tính
C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả. D. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn.
@Pham Thi Linh, @Trần Thị Hà My
1: 3
2 :4
3: 3
4 D
5: 3
6 A
7 A
8 B
9 C
10 :4
11: 4
12 C
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:
Câu 1. Quả thịt có đặc điểm:
Khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng Khi chín thì vỏ dày, cứng Khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả Khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quảCâu 2. Nhóm quả gồm toàn quả khô là:
quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua. quả mơ, quả chanh, quả lúa, quả vải. quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi quả bông, quả thì là, quả đậu Hà LanCâu 3. Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi là:
sinh sản vô tính. sinh sản sinh dưỡng . sinh sản hữu tính. nhân giống vô tính trong ống nghiệmCâu 4. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:
A. Cây dừa cạn, cây rẻ quạt B. Cây dừa cạn, cây tre
C. Cây rẻ quạt, cây xoài D. Cây rẻ quạt, cây tre
Câu 5. Nhóm cây gồm toàn cây hai lá mầm là:
Cây xoài, cây lúa Cây lúa, cây ngô Cây mít, cây xoài Cây mít, cây ngôCâu 6: Cây trồng có nguồn gốc từ:
A. Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại B. Cây trồng rất đa dạng
C. Cây trồng có nguồn gốc nhập ngoại D. Cây trồng nhiều hơn cây dại
Câu 7. Các bộ phận của hạt gồm có:
A. vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. C. vỏ và phôi.
B. vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ. D. phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Câu 8. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
A. Đài, tràng, nhị, nhuỵ
B. Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh
C. Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ
D. Cả A, B, C sai.
Câu 9. Nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử?
A. Tảo B. Dương xỉ C. Rêu D. Hạt trần
Câu 10: Thực vật hạt kín tiến hóa hơn cả vì:
Có nhiều cây to và sống lâu năm Có sự sinh sản hữu tính Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng; có khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau trên Trái Đất.Câu 11. Vai trò của các chất hữu cơ do TV chế tạo:
cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, xây dựng cung cấp thức ăn cho động vật người. cung cấp nguyên liệu làm thuốc Cả A, B, CCâu 12: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây Hạt trần.
A. Lá đa dạng B. Có sự sinh sản hữu tính
C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả. D. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn.
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:
Câu 1. Quả thịt có đặc điểm:
Khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng Khi chín thì vỏ dày, cứng Khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả Khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quảCâu 2. Nhóm quả gồm toàn quả khô là:
quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua. quả mơ, quả chanh, quả lúa, quả vải. quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi quả bông, quả thì là, quả đậu Hà LanCâu 3. Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi là:
sinh sản vô tính. sinh sản sinh dưỡng . sinh sản hữu tính. nhân giống vô tính trong ống nghiệmCâu 4. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:
A. Cây dừa cạn, cây rẻ quạt
B. Cây dừa cạn, cây tre
C. Cây rẻ quạt, cây xoài
D. Cây rẻ quạt, cây tre
Câu 5. Nhóm cây gồm toàn cây hai lá mầm là:
Cây xoài, cây lúa Cây lúa, cây ngô Cây mít, cây xoài Cây mít, cây ngôCâu 6: Cây trồng có nguồn gốc từ:
A. Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại
B. Cây trồng rất đa dạng
C. Cây trồng có nguồn gốc nhập ngoại
D. Cây trồng nhiều hơn cây dại
Câu 7. Các bộ phận của hạt gồm có:
A. vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
B. vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ.
C. vỏ và phôi.
D. phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Câu 8. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
A. Đài, tràng, nhị, nhuỵ
B. Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh
C. Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ
D. Cả A, B, C sai.
Câu 9. Nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử?
A. Tảo
B. Dương xỉ
C. Rêu
D. Hạt trần
Câu 10: Thực vật hạt kín tiến hóa hơn cả vì:
Có nhiều cây to và sống lâu năm Có sự sinh sản hữu tính Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng; có khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau trên Trái Đất.Câu 11. Vai trò của các chất hữu cơ do TV chế tạo:
cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, xây dựng cung cấp thức ăn cho động vật người. cung cấp nguyên liệu làm thuốc Cả A, B, CCâu 12: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây Hạt trần.
A. Lá đa dạng
B. Có sự sinh sản hữu tính
C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả.
D. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn.
Nhà bạn Lan có trồng loại đậu đen và đậu xanh. Vì sao nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi quả chín ?
Làm phiền các bạn rồi,....
Nhà bạn Lan có trồng loại đậu đen và đậu xanh. Vì sao nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi quả chín ?
- Vì đậu xanh và đậu đen thuộc loại quả khô nẻ, khi chín vỏ chúng sẽ tự tách ra và hạt sẽ rơi xuống đất vì thế nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi quả chín
Nhà bạn Lan có trồng loại đậu đen và đậu xanh. Vì sao nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi quả chín ?
Trả lời :
Vì đậu xanh và đậu đen thuộc loại quả khô nẻ, khi chín vỏ chúng sẽ tự tách ra và hạt sẽ rơi xuống đất, không thu hoạch được ( năng suất sẽ thấp ) vì thế nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi quả chín.
Câu hỏi :
Nhà bạn Lan có trồng loại đậu đen và đậu xanh. Vì sao nhà bạn Lan phải thu hoạch các loại đậu đó trước khi quả chín ?
Trả lời:Nhà bạn Lan phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
Câu 1 : Nhóm nào dưới đây gồm những cây có quả và hạt thích nghi với hình thức phát tán nhờ gió ?
A. Chò, thìa là, cải, ké đầu ngựa, bồ công anh
B. Trinh nữ, ngải cứu, xoài, trâm bầu,quả ké đầu ngựa
C. Chò, trâm bầu, bồ công anh, hoa sữa
D. Ngô, đậu bắp, cỉa, hoa sữa, nhãn
@Pham Thi Linh
Câu 2 : Đặc điểm nào dưới đây có ở mọi loại tảo ?
A.đã có rễ thân lá
B.cơ thể đơn bào
C.sống trong môi trường nước
D.chứa chất diệp lục
Câu 3 : Đặc điểm nào dưới đây cho thấy rêu tiến hóa hơn tảo ?
A.đã có rễ chính thức
B.thân có mạch dẫn
C.đã có rễ, thân , lá chính thức
D.cà chua, chò, me, dừa
Câu 4 : Nhóm nào dưới đây gồm những quả khô nẻ ?
A. chi chi, bông, cải, đậu Hà Lan
B. xà cừ, ổi, chò, đậu bắp
C. cau, bông, cải,thìa là
D. cà chua, chò, me, dừa
Câu 5 : thực vật có vai trò như thế nào đối với môi trường tự nhiên ? ( chú ý câu hỏi có thể có nhiều hơn 1 đáp án đúng)
A. tổng hợp các chất hữu cơ làm thức ăn cho người và những động vật khác
B. giữ đất và bảo vệ nguồn nước ngầm
C. giúp điều hòa khí hậu
D. giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)
a/ Cây thuốc bỏng. b/ Cây bông hồng.
c/ Cây thuốc phiện. d/ Cả a,b,c đều đúng.
Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)
a/ Nón b/ Bào tử c/ Túi bào tử d/ Hoa
Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)
a/ Quả xoài b/ Quả đào c/ Quả đu đủ d/ Quả đậu xanh
Mong các bạn giúp mình nhanh nhe...................
Câu 1 : C
Câu 2 : D
Câu 3 : D
Câu 4 : A
Câu 5 : A,B,C,D Câu 6: C Câu 7: B Câu 8: DCâu 1 : Nhóm nào dưới đây gồm những cây có quả và hạt thích nghi với hình thức phát tán nhờ gió ?
A. Chò, thìa là, cải, ké đầu ngựa, bồ công anh
B. Trinh nữ, ngải cứu, xoài, trâm bầu,quả ké đầu ngựa
C. Chò, trâm bầu, bồ công anh, hoa sữa
D. Ngô, đậu bắp, cỉa, hoa sữa, nhãn
Câu 2 : Đặc điểm nào dưới đây có ở mọi loại tảo ?
A.đã có rễ thân lá
B.cơ thể đơn bào
C.sống trong môi trường nước
D.chứa chất diệp lục
Câu 3 : Đặc điểm nào dưới đây cho thấy rêu tiến hóa hơn tảo ?
A.đã có rễ chính thức
B.thân có mạch dẫn
C.đã có rễ, thân , lá chính thức
D.cà chua, chò, me, dừa
Câu 4 : Nhóm nào dưới đây gồm những quả khô nẻ ?
A. chi chi, bông, cải, đậu Hà Lan
B. xà cừ, ổi, chò, đậu bắp
C. cau, bông, cải,thìa là
D. cà chua, chò, me, dừa
Câu 5 : thực vật có vai trò như thế nào đối với môi trường tự nhiên ? ( chú ý câu hỏi có thể có nhiều hơn 1 đáp án đúng)
A. tổng hợp các chất hữu cơ làm thức ăn cho người và những động vật khác
B. giữ đất và bảo vệ nguồn nước ngầm
C. giúp điều hòa khí hậu
D. giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)
a/ Cây thuốc bỏng. b/ Cây bông hồng.
c/ Cây thuốc phiện. d/ Cả a,b,c đều đúng.
Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)
a/ Nón b/ Bào tử c/ Túi bào tử d/ Hoa
Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)
a/ Quả xoài b/ Quả đào c/ Quả đu đủ d/ Quả đậu xanh
Câu 1 : Nhóm nào dưới đây gồm những cây có quả và hạt thích nghi với hình thức phát tán nhờ gió ?
A. Chò, thìa là, cải, ké đầu ngựa, bồ công anh
B. Trinh nữ, ngải cứu, xoài, trâm bầu,quả ké đầu ngựa
C. Chò, trâm bầu, bồ công anh, hoa sữa
D. Ngô, đậu bắp, cỉa, hoa sữa, nhãn
Câu 2 : Đặc điểm nào dưới đây có ở mọi loại tảo ?
A.đã có rễ thân lá
B.cơ thể đơn bào
C.sống trong môi trường
D.chứa chất diệp lục
Câu 3 : Đặc điểm nào dưới đây cho thấy rêu tiến hóa hơn tảo ?
A.đã có rễ chính thức
B.thân có mạch dẫn
C.đã có rễ, thân , lá chính thức
D.cà chua, chò, me, dừa
Câu 4 : Nhóm nào dưới đây gồm những quả khô nẻ ?
A. chi chi, bông, cải, đậu Hà Lan
B. xà cừ, ổi, chò, đậu bắp
C. cau, bông, cải,thìa là
D. cà chua, chò, me, dừa
Câu 5 : thực vật có vai trò như thế nào đối với môi trường tự nhiên ? ( chú ý câu hỏi có thể có nhiều hơn 1 đáp án đúng)
A. tổng hợp các chất hữu cơ làm thức ăn cho người và những động vật khác
B. giữ đất và bảo vệ nguồn nước ngầm
C. giúp điều hòa khí hậu
D. giảm thiểu ô nhiễm môi trường
A,B,C,D are correct
Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)
a/ Cây thuốc bỏng. b/ Cây bông hồng.
c/ Cây thuốc phiện. d/ Cả a,b,c đều đúng.
Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)
a/ Nón b/ Bào tử c/ Túi bào tử d/ Hoa
Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)
a/ Quả xoài b/ Quả đào c/ Quả đu đủ d/ Quả đậu xanh
Mong các bạn giúp mình nhanh nhe...................
Phần tiếp theo nha :
Câu 1: Đặc điểm nào của cây xương rồng giúp chúng thích nghi với môi trường sống trên sa mạc khô và nóng?
A. Thân mọng nước, lá biến thành gai
B. Thân vươn cao, lá tập trung ở ngọn
C. Lá có dạng vảy, bọc ngoài thân
D. Lá nhỏ, thân thấp
Câu 2: Những quả, hạt được phát tán nhờ gió có đặc điểm gì?
A.có móc hoặc có gai
B.có Hương thơm, vị ngọt
C.có cánh hoặc túm lông nhẹ
D.vỏ quả khi khô tự nẻ
Câu 3: ở thực vật có hoa, có bao nhiêu tế bào của noãn tham gia vào quá trinhg thụ tinh?
A.8 B.3 C.7 D.2
Câu 4: Hạt của cây nào dưới đây thực chất là quả?
A.đào, táo ta B.lạc, ổi
C.ngô, dâu tây D.ổi, cà chua
Câu 5: Khi nói về vi khuẩn, nhận định nào dưới đây là đúng? ( chú ý: câu hỏi có thể có nhiều hơn 1 đáp án đúng)
A. Hầu hết vi khuẩn đều có khả năng quang hợp
B. Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn
C. Vi khuẩn là những sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn giản ( tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh)
D. Vi khuản có khả năng sinh sản rât nhanh
II. Tự luận
Câu 1: Quả và hạt được phát tán nhờ gió thường có đặc điểm gì? Cho ví dụ
Câu 2: Quả và hạt tự phát tán thường có những đặc điểm gì? Cho ví dụ
Câu 3: Nêu những đặc điều kiện bên ngoài và trong cần cho hạt nảy mầm
Hơi dài, mọi người chịu khó giúp mình nhe.
Trắc nghiệm
1 A
2 C
3 D
4 C
5 B,C,D
Tự luận
1) Trả lời: Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có các đặc điểm: quả, hạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ (quả chò, quả cơi, hạt núc nác, hạt củ mài,..). Hoặc quả, hạt có lông được gió đem đi xa (quả cỏ lào. quả rau tàu bay, hạt thừng mức...).
2) Trả lời: Một số loại quả tự phát tán thì: khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh...). Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ...).
3) - Những điều kiện bên ngoài giúp hạt nảy mầm là: đủ nước, đủ không khí và nhiệt độ thích hợp.
- Điều kiện bên trong giúp hạt nảy mầm là: chất lượng hạt giống.
Câu 1: Đặc điểm nào của cây xương rồng giúp chúng thích nghi với môi trường sống trên sa mạc khô và nóng?
A. Thân mọng nước, lá biến thành gai
B. Thân vươn cao, lá tập trung ở ngọn
C. Lá có dạng vảy, bọc ngoài thân
D. Lá nhỏ, thân thấp
Câu 2: Những quả, hạt được phát tán nhờ gió có đặc điểm gì?
A.có móc hoặc có gai
B.có Hương thơm, vị ngọt
C.có cánh hoặc túm lông nhẹ
D.vỏ quả khi khô tự nẻ
Câu 3: ở thực vật có hoa, có bao nhiêu tế bào của noãn tham gia vào quá trinhg thụ tinh?
A.8 B.3 C.7 D.2
Câu 4: Hạt của cây nào dưới đây thực chất là quả?
A.đào, táo ta B.lạc, ổi
C.ngô, dâu tây D.ổi, cà chua
Câu 5: Khi nói về vi khuẩn, nhận định nào dưới đây là đúng? ( chú ý: câu hỏi có thể có nhiều hơn 1 đáp án đúng)
A. Hầu hết vi khuẩn đều có khả năng quang hợp
B. Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn
C. Vi khuẩn là những sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn giản ( tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh)
D. Vi khuản có khả năng sinh sản rất nhanh
II. Tự luận
Câu 1: Quả và hạt được phát tán nhờ gió thường có đặc điểm gì? Cho ví dụ.
- Nhóm quả và hạt được phát tán nhờ gió thường có đặc điểm là có cánh hoặc có túm lông nên có thể bị bị gió thôi đi rất xa
- Nhóm phát tán nhờ gió gồm: quả chò, , hạt hoa sữa, bồ công anh …
Câu 2: Quả và hạt tự phát tán thường có những đặc điểm gì? Cho ví dụ.
- Nhóm quả và hạt tự phát tán có đặc điểm là vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài
- Nhóm tự phát tán: quả cái, quả chi chi…
Câu 3: Nêu những đặc điều kiện bên ngoài và trong cần cho hạt nảy mầm.
*Điều kiện bên trong:
- Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng của hạt giống: hạt giống không tốt, bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc cũng không nảy mầm
*Điều kiện bên ngoài:
-Đủ độ ẩm: hạt hút nước, trương lên sẽ tạo điều kiện cho hạt chuyển hóa và nảy mầm được
-Thoáng khí: khi hạt nảy mầm vẫn hô hấp, nếu thiếu không khí hạt sẽ chết, không nảy mầm được
-Nhiệt độ thich hợp: mỗi loại hạt cần một nhiệt độ thích hợp , giúp hạt hút được nước cần cho việc chuyển hóa các chất và cây mầm phát triển tốt. Nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao hạt cũng không nảy mầm được
Do đó, khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc chống úng, chống hạn cho hạt gieo và phải gieo hạt đúng thời vụ.
Hơi dài, mọi người chịu khó giúp mình nhe.
Câu 1: Đặc điểm nào của cây xương rồng giúp chúng thích nghi với môi trường sống trên sa mạc khô và nóng?
A. Thân mọng nước, lá biến thành gai
B. Thân vươn cao, lá tập trung ở ngọn
C. Lá có dạng vảy, bọc ngoài thân
D. Lá nhỏ, thân thấp
Câu 2: Những quả, hạt được phát tán nhờ gió có đặc điểm gì?
A.có móc hoặc có gai
B.có Hương thơm, vị ngọt
C.có cánh hoặc túm lông nhẹ
D.vỏ quả khi khô tự nẻ
Câu 3: ở thực vật có hoa, có bao nhiêu tế bào của noãn tham gia vào quá trinhg thụ tinh?
A.8 B.3 C.7 D.2
Câu 4: Hạt của cây nào dưới đây thực chất là quả?
A.đào, táo ta B.lạc, ổi
C.ngô, dâu tây D.ổi, cà chua
Câu 5: Khi nói về vi khuẩn, nhận định nào dưới đây là đúng? ( chú ý: câu hỏi có thể có nhiều hơn 1 đáp án đúng)
A. Hầu hết vi khuẩn đều có khả năng quang hợp
B. Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn
C. Vi khuẩn là những sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn giản ( tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh)
D. Vi khuản có khả năng sinh sản rất nhanh
II. Tự luận
Câu 1: Quả và hạt được phát tán nhờ gió thường có đặc điểm gì? Cho ví dụ.
- Nhóm quả và hạt được phát tán nhờ gió thường có đặc điểm là có cánh hoặc có túm lông nên có thể bị bị gió thôi đi rất xa
- Nhóm phát tán nhờ gió gồm: quả chò, , hạt hoa sữa, bồ công anh …
Câu 2: Quả và hạt tự phát tán thường có những đặc điểm gì? Cho ví dụ.
- Nhóm quả và hạt tự phát tán có đặc điểm là vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để cho hạt tung ra ngoài
- Nhóm tự phát tán: quả cái, quả chi chi…
Câu 3: Nêu những đặc điều kiện bên ngoài và trong cần cho hạt nảy mầm.
*Điều kiện bên trong:
- Sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng của hạt giống: hạt giống không tốt, bị sâu mọt, sứt sẹo hoặc mốc cũng không nảy mầm
*Điều kiện bên ngoài:
-Đủ độ ẩm: hạt hút nước, trương lên sẽ tạo điều kiện cho hạt chuyển hóa và nảy mầm được
-Thoáng khí: khi hạt nảy mầm vẫn hô hấp, nếu thiếu không khí hạt sẽ chết, không nảy mầm được
-Nhiệt độ thich hợp: mỗi loại hạt cần một nhiệt độ thích hợp , giúp hạt hút được nước cần cho việc chuyển hóa các chất và cây mầm phát triển tốt. Nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao hạt cũng không nảy mầm được
Do đó, khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc chống úng, chống hạn cho hạt gieo và phải gieo hạt đúng thời vụ.
Trình bày đặc điểm của quả hạt với cách phát tán
- Phát tán nhờ gió: quả và hạt có cánh hoặc túm lông, nhẹ. VD: quả chò, bồ công anh,v..v..
- Phát tán nhờ động vật: quả và hạt có gai móc, là thức an của động vật. VD: quả ổi, quả ớt,v..v..
- Tự phát tán: giỏ quả tự nứt, hạt thông ra ngoài. VD: quả chi chi, quả nổ,v..v..
*Con người cũng có thể giúp cho quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.
I. Các cách phát tán của quả và hạt:
Phát tán nhờ gió (quả chò, quả bồ công anh, hạt hoa sữa).
Phát tán nhờ động vật (quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ).
Tự phát tán (quả chi chi, quả đậu bắp, quả trâm bầu,quả cải).
-Ngoài ra quả và hạt còn được phát tán nhờ nước và nhờ con người.
Câu 1. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?
A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm
B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh
C. Tất cả các phương án đưa ra
D. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…
Câu 2. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ?
A. Vi khuẩn lactic
B. Vi khuẩn lam
C. Vi khuẩn than
D. Vi khuẩn thương hàn
Câu 3. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?
A. 4 B. 3
C. 1 D. 2
Câu 4. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?
A. Phân đôi
B. Nảy chồi
C. Tạo thành bào tử
D. Tiếp hợp
Câu 5. Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống
A. cộng sinh. B. hoại sinh.
C. kí sinh. D. tự dưỡng.
Câu 6. Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Cạnh tranh B. Cộng sinh
C. Kí sinh D. Hội sinh
Câu 7. Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?
A. Bánh gai B. Giả cầy
C. Giò lụa D. Sữa chua
Câu 8. Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Sấy khô
C. Ướp muối
D. Ướp lạnh
Câu 9. Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Có lối sống kí sinh
B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn
C. Có cấu tạo tế bào
D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc…
Câu 10. Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?
A. Cộng sinh B. Hoại sinh
C. Hội sinh D. Kí sinh
Câu 11. Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức
A. kí sinh. B. tự dưỡng.
C. cộng sinh. D. hoại sinh.
Câu 12. Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu
B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm
C. Sinh sản bằng bào tử
D. Không chứa diệp lục
Hơi dài , mọi người chịu khó nhe !
Còn nữa....
Câu 1. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?
A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm
B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh
C. Tất cả các phương án đưa ra
D. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…
Câu 2. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ?
A. Vi khuẩn lactic
B. Vi khuẩn lam
C. Vi khuẩn than
D. Vi khuẩn thương hàn
Câu 3. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?
A. 4 B. 3
C. 1 D. 2
Câu 4. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?
A. Phân đôi
B. Nảy chồi
C. Tạo thành bào tử
D. Tiếp hợp
Câu 5. Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống
A. cộng sinh. B. hoại sinh.
C. kí sinh. D. tự dưỡng.
Câu 6. Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Cạnh tranh B. Cộng sinh
C. Kí sinh D. Hội sinh
Câu 7. Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?
A. Bánh gai B. Giả cầy
C. Giò lụa D. Sữa chua
Câu 8. Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Sấy khô
C. Ướp muối
D. Ướp lạnh
Câu 9. Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Có lối sống kí sinh
B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn
C. Có cấu tạo tế bào
D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc…
Câu 10. Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?
A. Cộng sinh B. Hoại sinh
C. Hội sinh D. Kí sinh
Câu 11. Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức
A. kí sinh. B. tự dưỡng.
C. cộng sinh. D. hoại sinh.
Câu 12. Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu
B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm
C. Sinh sản bằng bào tử
D. Không chứa diệp lục
Câu 1. Vi khuẩn có đặc điểm nào sau đây ?
A. Có cấu tạo đơn bào, sống độc lập hoặc thành cặp, nhóm
B. Kích thước rất nhỏ bé, chưa có nhân hoàn chỉnh
C. Tất cả các phương án đưa ra
D. Có hình thái đa dạng : hình que, hình cầu, hình dấu phẩy,…
Câu 2. Vi khuẩn nào dưới đây có khả năng tự dưỡng ?
A. Vi khuẩn lactic
B. Vi khuẩn lam
C. Vi khuẩn than
D. Vi khuẩn thương hàn
Câu 3. Ở vi khuẩn tồn tại bao nhiêu phương thức dinh dưỡng chủ yếu ?
A. 4 B. 3
C. 1 D. 2
Câu 4. Vi khuẩn sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?
A. Phân đôi
B. Nảy chồi
C. Tạo thành bào tử
D. Tiếp hợp
Câu 5. Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống
A. cộng sinh. B. hoại sinh.
C. kí sinh. D. tự dưỡng.
Câu 6. Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Cạnh tranh B. Cộng sinh
C. Kí sinh D. Hội sinh
Câu 7. Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ?
A. Bánh gai B. Giả cầy
C. Giò lụa D. Sữa chua
Câu 8. Để bảo quản thực phẩm trước sự tấn công của vi khuẩn hoại sinh, chúng ta có thể áp dụng phương pháp nào sau đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Sấy khô
C. Ướp muối
D. Ướp lạnh
Câu 9. Khi nói về virut, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Có lối sống kí sinh
B. Kích thước nhỏ hơn vi khuẩn
C. Có cấu tạo tế bào
D. Có hình thái và cấu trúc đa dạng: dạng khối, dạng que, dạng nòng nọc…
Câu 10. Khả năng phân hủy xác sinh vật phản ánh hình thức dinh dưỡng nào ở vi khuẩn ?
A. Cộng sinh B. Hoại sinh
C. Hội sinh D. Kí sinh
Câu 11. Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức
A. kí sinh. B. tự dưỡng.
C. cộng sinh. D. hoại sinh
Câu 12. Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?
A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu
B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm
C. Sinh sản bằng bào tử
D. Không chứa diệp lục
Nối cột a với cột b
Cột ACột B
1.thụ phấn | a.hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái |
2.thụ tinh | b.hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy |
3.kết quả | c.quá trình noãn phát triển thành hạt chứa phôi |
1. Thụ tinh - a. Hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái.
2. Thụ phấn - b. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
3. Kết quả - c. Qúa trình noãn phát triển thành hạt chứa phôi.
1.thụ phấn | a.hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái |
2.thụ tinh | b.hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy |
3.kết quả | c.quá trình noãn phát triển thành hạt chứa phôi |
Trả lời:
1:Thụ phấn | b.hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy |
2:Thụ tinh | a. hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái |
3: Kết quả | c. quá trình noãn phát triển thành hạt chứ phôi |