Dựa vào bảng số liệu sau: Em hãy nhận xét về mức thu nhập bình quân đầu người của Nhật Bản, Thái Lan và Việt Nam.
Dựa vào bảng số liệu sau: Em hãy nhận xét về mức thu nhập bình quân đầu người của Nhật Bản, Thái Lan và Việt Nam.
Mức thu nhập của Nhật Bản cao
Tiếp đến là Việt Nam
Cuối cùng là Thái Lan
Mức thu nhập của Nhật Bản cao
Tiếp đến là Việt Nam
Cuối cùng là Thái Lan
các cảnh quan phổ biến ở các khu vực thiên tai ở châu á
nhận biết các sông trên đồng bằng khu vực châu á
Tham khảo
Địa lý châu Á có thể coi là phức tạp và đa dạng nhất trong số các châu lục trên mặt đất. Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kim cho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Nam Á.
Tham khảo:Châu Á được phân biệt với các châu khác không chỉ bởi các biển và đại dương, mà còn bởi nhiều đặc điểm tự nhiên độc đáo khác: một châu lục có kích thước vĩ đại nhất, trên 44,4 triệu km², có lịch sử phát triển và cấu tạo địa chất phức tạp nhất, có địa hình bề mặt bị chia cắt mạnh nhất và có sự phân hóa cảnh quan, khí hậu vô cùng phong phú, đa dạng: từ băng giá vĩnh cửu, rừng lá kim cho tới hoang mạc nóng bỏng, rừng rậm nhiệt đới xanh um. Với sự phối hợp của các điều kiện tự nhiên nói trên, châu Á đã hình thành các khu vực địa lý tự nhiên có đặc điểm hoàn toàn khác nhau như Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á và Tây Nam Á.
Trình bày sự phân bố cảnh quan tự nhiên của châu á và giải thích vì sao cảnh quan phân hóa đa dạng
Tham khảo
- Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại.
+ Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi-bia) nơi có khí hậu ôn đới.
+ Rừng cận nhiệt ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.
+ Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
- Nguyên nhân phân bố của một số cảnh quan: do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu…
Cảnh quan phân hóa đa dạng với nhiều loại
- Rừng lá kim ở Bắc Á (Xi- bia) nơi có khí hậu ôn đới.
- Rừng cận nhiệt ẩm ở Đông Á, rừng nhiệt đới ẩm ở Đông Nam Á và Nam Á.
- Thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao.
Câu 26: Nguồn cung cấp nước chủ yếu do băng tuyết tan là sông
A. Mê Công.
B. Trường Giang.
C. Ô-bi.
D. A-mu Đa-ri-a.
Châu Á không xếp thứ nhất thế giới về
A. diện tích lãnh thổ.
B. chiều dài bờ biển.
C. chiều dài Bắc - Nam.
D. độ cao của núi.
Câu 18: Ý nào sau đây không đúng
A. hầu hết lãnh thổ châu Á nằm ở nửa cầu Bắc.
B. lãnh thổ châu Á nằm ở bán cầu Đông.
C. Himalaya là dãy núi cao nhất thế giới.
D. châu Á tập trung các sông dài nhất thế giới.
So sánh đặc điểm của sông ngòi đông á đông nam á đông nam á nam á với tây nam á và trung á
tham khảo
Tây Nam Á, Nam Á. Khí hậu. nằm chủ yếu trong đới khí. hậu cận nhiệt địa trung hải. và lục địa khô. =>Khô hạn và nóng. nhiệt đới gió mùa nóng ẩm.
Đông Á - Đông Nam Á- Nam Á | Tây Nam Á - Trung Á |
-Nhiều sông lớn, chế độ nước lên theo mùa. Sông có lượng nước lớn vào cuối hạ và đầu thu, cạn nước vào cuối đông và đầu xuân.
| -Ít sông. Nguồn nước cung cấp chủ yếu cho sông là do băng tuyết tan, lượng nước giảm dần khi đi về hạ lưu. |
* Sông lớn trên thế giới: Sông Ô-bi, Sông I-ê-nit-xây, Sông Lê-na, Sông Ấn, Sông Hằng, Sông Mê Công, Sông A-mua, Sông Hoàng Hà, Sông Trường Giang,.....
Chứng minh rằng sông ngòi châu á rất phát triển,phân bố không đồng đều và có thủy chế khá phức tạp
tham khảo
Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á: do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.
Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á: do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.
Tại sao rừng lá kim phân bố chủ yếu ở Bắc Á?
Rừng lá kim hay rừng Tai ga phân bố chủ yếu ở đồng bằng Tây xi bia, sơn nguyên Trung xi bia và 1 phần ở Đông xi bia.
Giúp Em Với Ạ !!
Chủ đề: Khí hậu châu Á
Câu 1. Châu Á gần như có đầy đủ các đới khí hậu là do:
A. Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
B. Diện tích lãnh thổ rộng lớn.
C. Có địa hình đa dạng và phức tạp.
D. Có nhiều biển và đại dương bao quanh.
Câu 2. Theo thứ tự từ xích đạo đến cực bắc châu Á có các đới khí hậu sau:
A. Nhiệt đới, cận nhiệt, xích đạo, ôn đới, cực và cận cực.
B. Xích đạo, cận nhiệt, nhiệt đới, ôn đới, cực và cận cực.
C, Nhiệt đới, xích đạo, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực.
D. Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cực và cận cực.
Câu 3. Khí hậu châu Á có sự phân hóa đa dạng chủ yếu do:
A. Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dạng của địa hình.
D. Có nhiều biển và đại dương bao quanh.
Câu 4. Châu Á có hai nhóm kiểu khí hậu chính là:
A. Khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. B. Khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc.
C. Khí hậu cực và cận cực. D. Khí hậu nhiệt đới và xích đạo.
Câu 5. Nhìn chung dọc bờ đông của châu Á khí hậu điều hòa, mưa nhiều hơn khu vực nội địa là do
A. lãnh thổ châu Á kéo dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo.
B. lãnh thổ châu Á trải rộng.
C. lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình
D. tiếp giáp với biển và chịu tác động mạnh của gió mùa châu Á.
Câu 6. Gió mùa ở châu Á nhìn chung gồm gió mùa về mùa đông và gió mùa về mùa hạ. Hoạt động của gió mùa châu Á chủ yếu là do:
A. Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Lãnh thổ có kích thước rộng lớn và sự đa dang của địa hình.
D. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục đia và đại dương theo mùa.
Câu 7. Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào dưới đây?
A. Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa. B. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Kiểu khí hậu nhiệt đới khô. D. Kiểu khí hậu ôn đới gió mùa.
Câu 8. Điểm khác biệt rõ nhất giữa nhóm kiểu khí hậu gió mùa so với nhóm kiểu khí hậu lục đia ở châu Á đó là
A. lượng mưa chênh lệch nhau rất lớn. B. sự đa dạng các kiểu khí hậu.
C. mùa hạ nóng. D. mùa đông lạnh và khô.
1A
2D
3C
4A
5D
6D
7B
Mình biết có z thui chũ bạn thi tốt !UwU