cách sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng
cách sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng
Cách 1:
– Ca có: GHĐ: 1lít; ĐCNN: 1lít
– Ca có: GHĐ: 1/2lít; ĐCNN: 1/2lít
– Can nhựa có: GHĐ: 5lít; ĐCNN: 1lít
Cách 2:
– GHĐ: 1 lít; ĐCNN: 1 lít
– GHĐ: 200ml; ĐCNN: 50ml
– GHĐ: 300ml; ĐCNN: 50ml
Cách 3:
Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng: ca, bình chia độ.
Đo thể tích chất lỏng– Ước lượng thể tích cần đo.
– Chọn bình chia đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt bình chia độ thẳng đứng
– Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình.
– Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
Lưu ý về cách đo thể tích của chất lỏng:
– Một số dụng cụ thông dụng dùng để đo thể tích của chất lỏng như ca đong, can, chai, lọ có
ghi sắn dung tích (thường dùng để đong xăng dầu, nước mắm…), bình chia độ (thường dùng
để đo thể tích trong phòng thí nghiệm).
– Để đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ được nhanh và chính xác, ta cần tuân thủ
các quy tắc sau: ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp;
đặt bình chia độ thẳng đứng; đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc
và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
– Đối với các ca đong hoặc các chai, lọ có ghi sẵn dung tích chỉ có một độ chia nên ĐCNN của
chúng chính bằng GHĐ của chúng.
tham khảo
Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng nhiều dụng cụ khác nhau
-Bình chia độ: dùng để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm
Ca đong hay chai lọ có ghi dung tích hoặc vạch chia độ: dùng để đo thể tích chất lỏng trong đời sống, công nghiệp như nước, nước mắm, xăng, dầu,…
Xi lanh: Dùng để đo thể tích chất lỏng (lượng nhỏ) hay dung dịch thuốc, dùng trong y tế.
Đo thể tích chất lỏng– Ước lượng thể tích cần đo.
– Chọn bình chia đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt bình chia độ thẳng đứng
– Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình.
– Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
Lưu ý về cách đo thể tích của chất lỏng:
– Một số dụng cụ thông dụng dùng để đo thể tích của chất lỏng như ca đong, can, chai, lọ có
ghi sắn dung tích (thường dùng để đong xăng dầu, nước mắm…), bình chia độ (thường dùng
để đo thể tích trong phòng thí nghiệm).
– Để đo thể tích của chất lỏng bằng bình chia độ được nhanh và chính xác, ta cần tuân thủ
các quy tắc sau: ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp;
đặt bình chia độ thẳng đứng; đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc
và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá ?
Lá chuối và lá mía là những lá có diên tích mặt thoáng rất rộng. Nếu chúng ta không phạt bớt lá đi, thì lượng nước trong cây sẽ giảm đi do sự bay hơi của nước trong cây.
tham khảo
tham khảo:
Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì lá chuối hay lá mía đều là các lá to và dài, có diện tích mặt thoáng lớn, vì vậy sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, từ đó hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.
0.8cm3 = ...ml
Xácđịnh ĐCNN củacáckếtquảsau:
a) V1 = 15,4 cm b) V2 = 15,5 cm3
a) ĐCNN: 0,1 hoặc 0,2cm
b) ĐCNN: 0,1 hoặc 0,5cm
Bạn hãy giải thích hiện tượng vào mùa nắng, một số cây rụng lá
Cây rụng lá vào mùa nắng để hạn chế sự bay hơi nước.
Vào trời nắng một số cây rụng lá vì một số lý do sau:
Cây hút nước qua rễ cây và lá vì lá có chứa khí khổng nên lá cũng có thể hút nước nên chúng ta thường thấy các cô chú làm vườn vẫn thi thoảng tưới vào lá để cây hấp thụ nước nhanh hơn. Cũng chính vì lá cây có khả năng hút nước nên nếu trời quá nắng cây sẽ bị cạn nước nên một số cây đặc biệt buộc phải rụng lá để bảo vệ nó khỏi việc héo và chết. Thậm chí, nếu cây không tự rụng lá, nắng nóng sẽ làm lá héo dần và cây sẽ chết sau đó.
để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì
Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế. Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất. Để đo nhiệt độ khí quyển người ta dùng nhiệt kế rượu
Để đo nhiệt đọ người ta dùng nhiệt kế
người ta đánh rơi một nhẫn vàng có khối lượng 386g vào một cốc rượu đầy hoir có bao nhiêu gam rượu tràn ra ngoài. biết KLR của vàng là 19,3 g/cm^3, KLR của rượu là 0,8g/m^3
Có một can nước mắm nguyên chất và một can nước mắm bị pha nước lã. Hãy vận dụng những kiến thức đã học để xây dựng phương án thực nghiệm phát hiện ra can nước mắm bị pha. Biết rằng nước mắm pha nước lã có khối lượng riêng nhỏ hơn nước mắm nguyên chất.
Dễ mà bạn! Bạn chỉ cần lấy một chiếc cân Rô-béc-van hoặc cân lò xo. Đối với cân Rô-béc-van : đặt 2 canh mắm lên 2 đĩa cân. Đĩa cân nào cao hơn thì canh mắm đó nhẹ hơn(là canh mắm pha). Đối với cân lò xo : Lần lượt đặt các canh mắm lên và ghi lại kết quả. Canh mắm nào có số kg nhiều hơn thì canh mắm đó nặng hơn(canh mắm thật).
hỉ cần lấy một chiếc cân Rô-béc-van hoặc cân lò xo. Đối với cân Rô-béc-van : đặt 2 canh mắm lên 2 đĩa cân. Đĩa cân nào cao hơn thì canh mắm đó nhẹ hơn
cân lò xo : Lần lượt đặt các canh mắm lên và ghi lại kết quả. Canh mắm nào có số kg nhiều hơn thì canh mắm đó nặng hơn(canh mắm thật).
vì sao nước nóng nhẹ hơn nước lạnh
mik ko bt nhờ mọi ng vậy!
Các chất đều nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi, khi nở ra thì trọng lượng riêng giảm, còn khi co lại thì trọng lượng riêng tăng. ⇒ Nước nóng nhẹ hơn nước lạnh.
Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lanh đi => nước nóng nhẹ hơn nước lạnh
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml
C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml
D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml
Chọn B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml là bình đo độ phù hợp nhất.
Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A. V1 = 20,2cm3
B. V2 = 20,5cm3
C. V3 = 20,5cm3
D. V4 = 20cm3
Chọn C. V3 = 20,5cm3
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a. V1= 15,4cm3
b. V2=15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
Giải
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường dùng ở đâu?
Giải
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
a) 0,1cm3; 0,2cm3
b) 0,1cm3; 0,3cm3