Kể tên các ngành thực vật đã học (từ thấp đến cao)? Nêu đặc điểm chính của mỗi ngành
Kể tên các ngành thực vật đã học (từ thấp đến cao)? Nêu đặc điểm chính của mỗi ngành
Ngành tảo: chưa có rễ, thân, lá, sống ở nước là chủ yếu.
Ngành rêu: có thân, lá, rễ giả, có bào tử sống ở nơi ẩm ướt.
Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng bào tử.
Ngành hạt Trần: có rễ, thân, lá, sinh sản bằng hạt nhưng chưa có quả.
Ngành hạt Kín: có rễ, thân, lá, phát triển đa dạng, có hoa, quả, hạt.
Ngành tảo: thực vật bậc thấp chưa có rễ, thân, lá, sống dưới nước.
- Ngành Rêu: Thực vật bậc cao, có than, có lá, có rễ giả, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành Dương xỉ: có rễ thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử.
- Ngành Hạt trần: Rễ, than, lá phát triển, có mạch dẫn, cơ quan sinh sản là nón, sinh sản bằng hạt, hạt nằm trên lá noãn hở.
- Ngành Hạt kín: rễ, than lá, phát triển đa dạng, có hoa, có quả, hạt, hạt nằm trong quả, nên hạt được bảo vệ tốt.
- Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính.
- Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.
- Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.
- Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn
- Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt .
so sánh cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông và cây dương xỉ
A, cơ quan sinh dưỡng: (3,5đ)
* Giống nhau:
- Thân đều có mạch dẫn. (0,5đ)
*Khác nhau: lập được bảng so sánh mỗi ý (0,25 đ)
thân |
Lá |
Rễ |
|
Cây thông |
Thân gỗ |
Hình kim |
Rễ cọc, dài, khỏe |
Cây dương xỉ |
Thân rễ |
Lá già và lá non |
Rễ cọc ngắn |
B, Cơ quan sinh sản:
* Giống nhau:
- Chưa có hoa, quả. (0,5đ)
* Khác nhau: lập được bảng so sánh mỗi ý (0,25 đ)
Cơ quan sinh sản |
Sinh sản bằng |
|
Cây thông |
nón |
Hạt |
Cây dương xỉ |
Túi bào tử |
Bào tử |
Cây thóng |
Cây dương xỉ |
Cây thông thuộc Hạt trần |
Cây dương xỉ thuộc nhóm Quyết |
- Thân gỗ phân nhánh nhiều tạo thành tán cây. - Lá đa dạng. - Có mạch dẫn. |
- Thân rễ, - Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu như vòi voi. - Có mạch dẫn |
- Sinh sản bằng hạt - Cơ quan sinh sản là nón + Nón đực : mang các túi phấn chứa nhiều hạt phấn. + Nón cái : mang các lá noãn, noãn nằm trên lá noãn hở. |
- Sinh sản bằng bào tử. - Túi bào tử họp thành ổ túi nằm ỏ mặt dưới lá. |
- Sau thụ tinh noãn phát triển thành hạt (hạt trần) - Chưa có hoa. quả. |
- Bào tử được hình thành trước khi thụ tinh. - Bào tử phát triển thành nguyên tán. |
em có nhận xét gì về thực vật?
- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú, chúng sống ở nhiều môi trường và có hình thái khác nhau.
- Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.
Trả lời:
Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.
Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật.
Làm thế nào để biết một động vật hay thực vật sống hay chết?
nhìn qua màu sắc , mùi , có di chuyển k và có lớn k
Tế bào lớn lên như thế nào?
Nhờ đâu tế bào lớn lên được?
- Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào cũng như ngôi nhà được xây dựng bởi các viên gạch. Nhưng các ngôi nhà không thể tự lớn lên mà thực vật lại lớn lên được. Cơ thể thực vật lón lên do sự tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia và tăng kích thước của từng tế bào do sự lớn lên của tế bào.
- Các tế bào con là những tế bào non, mới hình thành, có kích thước bé; nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành những tế bào trưởng thành.
- Tế bào lớn lên: Tăng dần kích thước
- Chúng lớn lên nhờ các quá trình trao đổi chất.
Kể tên một số loại cây sống ở vùng trung du?
Cao su, lúa, ngô, rau khoai, một số cây ăn quả ( ổi, cam, bưởi,...)
// Mk ở vùng trung du nè//^^
Một số loại cây sống ở vùng trung du là:cây ổi,hồng xiêm,nhãn,cao su,lúa,ngô,khoai,sắn,...
Cao su, lúa, ngô, rau khoai, một số cây ăn quả ( ổi, cam, bưởi,...)
Lập bảng vào vở có 3 cột với tiêu đề lần lượt là:Những sinh vật đag sống,đã từng sống nhưng giờ đã chết,không sống.Tìm ít nhất 20 vật khác nhau và sắp xêp vào cột cho đúng
Sinh vật đang sống | Sinh vậy đã từng sống, nhưng giờ đã tuyệt chủng | Sinh vật không sống |
Con gà | Khủng long | Rồng |
Con chó | Cá sấu khổng lồ | Phượng |
Con lợn | Cá mập Megalodon | Kì lân |
Con hổ | Cá bọc thép | Chimera |
Con báo | Rắn Titanoboa | Quái vật Hydra |
Con người | Bọ cạp Pulmonoscorpius | Cerberus |
Con thỏ | “Động vật nhiều chân” Arthropleura | Typhon |
San hô | Cá Piranha khổng lồ | Chim lửa |
Hải quỳ | “Quái vật biển cả” lai giữa tôm và bạch tuộc | Lamia |
Sứa | Voi ma mút | Strigoi |
Tôm sông | Báo gấm Đài Loan | Ma sói |
Cua | Rùa đảo Pinta | Gjenganger |
Cá mè | Rái cá sông Nhật Bản | Banshee |
Cá trê | Tê giác đen Châu Phi | Cockatrice |
Thuỷ tức | Báo cuga | Chằn tinh |
Con chuột | Chim bồ câu đốm xanh lá cây | Dybbuk |
Hoa sen | Cá heo sông Dương Tử | Nachzehrer |
Hoa cải | Dê núi Pyrenean ibex | Dracula |
Cỏ lau | Hổ răng kiếm | Lamastu |
Cây mít | Chim Dodo | Quái vật sói lai sư tử Crocotta |
Em hãy trao đổi với bạn để liệt kê hoặc mô tả một số loại tế bào có trong cơ thể mình
Có tế bào hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình khối (tế bào biểu bì), hình nón, hình que (tế bào võng mạc), hình thoi (tế bào cơ), hình sao (tế bào thần kinh — nơ-ron), hình sợi (tóc, lông) hoặc giống các sinh vật khác (bạch cầu, tinh trùng),...
Từ những hiểu biết của mình về tác dụng của thực vật đối với con người và động vật. là học sinh em cần làm gì để bảo vệ cây xanh
Câu trả lời hay nhất: Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam?
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Kiểm soát cháy rừng, thảm họa thiên nhiên
Anh sẽ hướng dẫn em làm dạng bài này!
* Đối với 1 câu liên hệ bản thân , em cần ghi được 3 ý chính sau:
+) Đầu tiên: Có kiến thức, có hiểu biết về vấn đề đó và 1 số cái liên quan đến vấn đề đó.
+) Thứ 2, tham gia các hoạt động tích cực cho hoạt động đó, giảm thiểu và tiêu biến những hoạt động không tốt .
+) Cuối cùng: Vận động, tuyên truyền, giải thích những người xung quanh làm theo.
------
Anh sẽ làm bài mẫu cho câu hỏi này em nhé!
-----
* Là học sinh, để bảo vệ cây xanh, em cần:
- Đầu tiên, có hiểu biết cây xanh là những cây như thế nào, Cây xanh có tác dụng như thế nào đối với thiên nhiên, khí hậu, con người và động vật, tình trạng rừng và cây xanh hiện nay như thế nào, nguyên nhân sao mà cây xanh chỗ ít chỗ nhiều, các tác nhân gây hại đến cây xanh, những biện pháp bảo vệ cây xanh
- Thứ hai, thực hiện những biện pháp bảo vệ cây xanh: Trồng rừng, trồng cây xanh, hạn chế khai thác cây xanh, bón phân, tỉa cành, bắt sâu,..
- Cuối cùng, vận động, tuyên truyền mọi người cùng nhau chung tay góp sức bảo vệ cây xanh vì "Bảo vệ cây xanh cũng là duy trì sự sống cho chúng ta".
để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp, theo tôi, ai cũng phải xây dựng cho mình ý thức và trách nhiệm bảo vệ chung: không vứt rác bừa bãi, không xả nước bẩn xuống ao hồ, không bẻ cây xanh, nhà cửa, lớp học, trường học phải sạch sẽ, thoáng mát. Làm được như thế là chúng ta đã góp phần bảo vệ môi trường.
Dùng ký hiệu + (có) hoặc – (không) điền vào các cột trống trong bảng sau cho thích hợp.- Nhận xét về hiện tượng sau: khi trồng cây vào trong chậu rồi đặt lên bệ cửa sổ, sau 1 thời gian ngọn cây sẽ hướng về phía có nguồn sáng
- Hãy rút ra đặc điểm của giới thực vật.
- Nhờ ánh sáng mặt trời và chất diệp lục trong lá, cây xanh có khả năng tạo ra chất hữu cơ từ nước, muối khoáng trong đất, khí cacbônic trong không khí.
- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú. Tuy đa dạng nhưng chúng có một số đặc điểm chung:
+ Tự tổng hợp được chất hữu cơ.
+ Phần lớn không có khả năng di chuyển.
+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.
STT |
Tên cây |
Có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng |
Lớn lên |
Sinh sản |
Di chuyển |
1 |
Cây lúa |
+ |
+ |
+ |
- |
2 |
Cây ngô |
+ |
+ |
+ |
- |
3 |
Cây mít |
+ |
+ |
+ |
- |
4 |
Cây sen |
+ |
+ |
+ |
- |
5 |
Cây xương rồng |
+ |
+ |
+ |
- |
- Hiện tượng này chứng tỏ cây cần ánh sáng để sống.
- Đặc điểm của giới thực vật: Tự tổng hợp chất dinh dưỡng, lớn lên, sinh sản, không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các tác nhân của môi trường.
Đề bài
Dùng ký hiệu + (có) hoặc – (không) điền vào các cột trống trong bảng sau cho thích hợp.
STT |
Tên cây |
Có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng |
Lớn lên |
Sinh sản |
Di chuyển |
1 |
Cây lúa |
|
|
|
|
2 |
Cây ngô |
|
|
|
|
3 |
Cây mít |
|
|
|
|
4 |
Cây sen |
|
|
|
|
5 |
Cây xương rồng |
|
|
|
|
- Nhận xét về hiện tượng sau: khi trồng cây vào trong chậu rồi đặt lên bệ cửa sổ, sau 1 thời gian ngọn cây sẽ hướng về phía có nguồn sáng
- Hãy rút ra đặc điểm của giới thực vật.
Lời giải chi tiết
STT |
Tên cây |
Có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng |
Lớn lên |
Sinh sản |
Di chuyển |
1 |
Cây lúa |
+ |
+ |
+ |
- |
2 |
Cây ngô |
+ |
+ |
+ |
- |
3 |
Cây mít |
+ |
+ |
+ |
- |
4 |
Cây sen |
+ |
+ |
+ |
- |
5 |
Cây xương rồng |
+ |
+ |
+ |
- |
- Hiện tượng này chứng tỏ cây cần ánh sáng để sống.
- Đặc điểm của giới thực vật: Tự tổng hợp chất dinh dưỡng, lớn lên, sinh sản, không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các tác nhân của môi trường.