Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng

DN
Xem chi tiết
DB
22 tháng 3 2018 lúc 17:54

– Đất đã mất rừng và nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng

– Đồng cỏ cây bụi xen cây gỗ tầng đất mặt dày trên 30cm.

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
HN
8 tháng 1 2017 lúc 11:30

Khoanh nuôi phục hồi rừng là quá trình lợi dụng triệt để qui luật tái sinh và diễn thế tự nhiên với sự can thiệp hợp lí của con người nhằm thúc đẩy quá trình phục hồi lại rừng trong một thời gian nhất định theo mục đích đặt ra

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
NM
3 tháng 2 2017 lúc 15:00

Không vì việc khoanh nuôi phục hồi rừng chỉ áp dụng đối với đất lâm nghiệp đã mất rừng nhưng còn khả năng phục hồi thành rừng.

Bình luận (0)
DT
3 tháng 2 2017 lúc 15:31

vùng đồi trọc lâu năm có thể khoanh nuôi phục hồi được nhưng cũng rất khó, vùng dồi trọc là do sự tàn phá của con người hay tự nhiên nhưng vẫn còn một ít những chất dinh dưỡng trong mặt đất, như vậy ta vẫn có thể phục hồi vùng đồi trọc được và thích hợp nhất là nhưng loại cây ưa khô cằn như tre, nứa ,gừng ,riềng......

Bình luận (0)
VG
6 tháng 2 2017 lúc 18:40

Theo mình nghĩ là do nếu là vùng đồi trọc lau năm tì sẽ không có cây và từ đó đất ở đó sẽ không phát triển được và do tác động của con người 1 sự tàn phá khủng khiếp nên sẽ không phục hồi rừng được

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
PT
1 tháng 5 2017 lúc 7:04

Bài ni giải dễ mà còn hỏi, đồ ngu. Cha mẹ mày ko dạy mày à thằng tổ sư nhà mày

bucqua

Bình luận (2)
DN
Xem chi tiết
CD
23 tháng 1 2018 lúc 20:59
- Rừng có vai trò phòng hộ, ngăn lũ quét tràn về. Hậu quả của việc chặt phá rừng đi là hằng năm ta phải chứng kiến các trận lũ quét như ở Lào Cai, Lai Châu,... cuốn trôi nhà cửa, ruộng đất,... gây thiệt hại lớn về người, đất bị xói mòn. Vd như vụ lũ quét ở Lai Châu năm 2014 khiến khoảng 20 người thiệt mạng, gây thiệt hại lớn về kinh tế, nhà cửa,...- Rừng cũng có vai trò làm sạch không khí, cụ thể là nhờ rừng mà hiện tượng khói bụi, khói mù,... được giảm thiểu. Nhưng khi chặt phá rừng sẽ làm cho khả năng lọc sạch không khí bị giảm và gây ra các hiện tượng khói mù dày đặc vd như ở Trung Quốc, các thành phố lớn đã bị khói mù bao phủ dày đặc.- Đốt rừng sẽ gây thiệt hại tương tự như phá rừng, đốt rừng làm cho bầu không khí ô nhiễm, khói do cháy rừng sẽ nhanh chóng lan nhanh gây ra hiện tượng mù khô trên khu vực lớn, bị xói mòn,... Vụ cháy rừng ở Thanh Hóa đã làm cháy hàng trăm hecta rừng, mất diện tích lớn rừng phòng hộ.
Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
PH
14 tháng 3 2018 lúc 21:52

ko đc,vì vùng đồi trọc lâu năm đã mất đi tính chất của đất nên ko thể trồng lại rừng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
NN
26 tháng 10 2016 lúc 18:13

1.Các biện pháp bảo vệ rừng:

B.Tuyên truyền bảo vệ rừng

C.Làm rào bảo vệ rừng

D.làm biển báo cấm đốt rừng,phòng chống cháy rừng

E.Tuần tra,thi hành pháp luật bảo vệ rừng

1.chặt phá rừng

2.chăn thả gia súc quá mức

3.đốt nương làm rẫy

4.khai thác gỗ quá mức

CHÚC BN HOK TỐT

Mong là đug

Bình luận (7)
NN
26 tháng 10 2016 lúc 18:07

bn ns rõ ra đi

 

Bình luận (1)
CM
Xem chi tiết
TQ
18 tháng 12 2017 lúc 19:47

1/ Ô nhiễm môi trường đất:

+ Dư thừa thuốc bảo vệ thực vật trong đất

+ Dùng thuốc hóa học hoặc phân bón quá mức

+ Xử lí rác chưa đúng cách

+...

=> Các điều kiện trên thường gây ảnh hưởng tới mooi trường đất

2/ Ô nhiễm môi trường nước:

+Chất thải chăn nuôi xử lí bị thải bỏ vào sông, suối, ao, hồ.

+ ô nhiễm vật lí

+ Ô nhiễm hóa học

+ Ô nhiễm sinh học

+ ....(phần này mình không biết đúng chưa)

=> Các điều kiện trên cũng gây ảnh hưởng tới môi trường nước

3/ Ô nhiễm môi trường không khí

+ Phân , nước thải chăn nuôi tạo ra các mùi khó chịu

+ Xử lí rơm rạ chưa hợp lí tạo ra khói độc

+ Quá trình đốt cháy nhiên liệu và sản xuất công nghiệp

+ Các nhà máy, xưởng thải khói độc hại ra môi trường

=> Các điều kiện trên cũng gây ô nhiễm môi trường

Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
PY
16 tháng 1 2017 lúc 7:00

Giúp

 

Bình luận (0)
TH
13 tháng 12 2017 lúc 17:53

minh cung dang can gap giup minh moi

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết