Câu 41: (NB) Việt Nam thuộc châu Á và nằm trong khu vực:
A. Tây Nam Á B. Nam Á
C. Đông Nam Á D. Đông Á
trình bày sự khác biệt khí hậu giữa sườn đông và sườn tây của dãy hoàng liên sơn
bạn TK# để làm bài
Lời giải chi tiết
Những nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường:
- Vị trí địa lí và lãnh thổ: làm cho khí hậu nước ta phân hóa Bắc - Nam rõ rệt, khí hậu thất thường, thường xuyên đón bão nhiệt đới, các thiên tai khác (lũ lụt, sương giá...).
- Địa hình và hoàn lưu gió mùa:
+ Địa hình tạo nên sự phân hóa khí hậu theo độ cao.
+ Địa hình kết hợp với hướng gió làm cho khí hậu nước ta phân hóa Đông Tây (Đông Bắc và Tây Bắc ranh giới là dãy Hoàng Liên Sơn; phân hóa giữa sườn Đông và sườn Tây Trường Sơn; mùa mưa-khô đối lập nhau giữa khu vực Nam Bộ, Tây Nguyên và ven biển Trung Bộ....)
trình bày sự khác biệt khí hậu giữa sườn đông và sườn tây của trường sơn bắc và trường sơn nam
tham khảo
Đặc điểm | Trường Sơn Bắc | Trường Sơn Nam |
Phạm vi | Phía Nam sông Cả đến đèo Hải Vân | Phía Nam dãy Bạch Mã đến vùng núi cực Nam Trung Bộ |
Đặc điểm chung | - Địa hình thấp, hẹp ngang, nâng cao ở 2 đầu. - Các dãy núi song song và so le nhau hướng Tây Bắc – Đông Nam. - Phía Bắc là vùng thượng du Nghệ An. | - Gồm các khối núi hướng Bắc- Tây Bắc, Nam – Đông Nam. - Địa hình có sự bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn đông – tây.
|
Các dạng địa hình | - Ở giữa là vùng đá vôi Quảng Bình. - Phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên - Huế. - Mạch núi cuối vùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến 16⁰B
| - Phía Đông là khối núi KonTum và cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, có đỉnh cao trên 2000m sát ra biển tạo nên sự chênh vênh của đường bờ biển với sườn dốc đứng và dải đồng bằng nhỏ hẹp. - Phía Tây là hệ thống cao nguyên xếp tầng bề mặt rộng lớn, bằng phẳng độ cao 500 – 800 – 1000m.
|
dựa vào atlat địa lí và những kiến thức đã học chứng minh rằng địa hình và hướng núi là nhân tố quan trong ảnh hưởng tới khí hậu nước ta
- Yêu cầu: So sánh, nhận xét và giải thích về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh.
- Cách làm: tương tự như bài 2 ở trên.
- Cụ thể:
- Lượng mưa: Chỉ ra nơi nào mưa nhiều nhất, nơi nào mưa ít nhất (dẫn chứng số liệu). Giải thích vì sao?
- Lượng bốc hơi: Chỉ ra nơi nào bốc hơi nhiều nhất, nơi nào bốc hơi ít nhất (dẫn chứng số liệu). Giải thích vì sao?
- Cân bằng ẩm (hiệu số giữa lượng mưa và lượng bốc hơi): Kết hợp từ hai ý nhận xét trên để rút ra nhận xét về cân bằng ẩm của mỗi địa điểm.
duyên hải miền trung có địa hình và khí hậu thế nào
Địa hình:
-Đồng bằng nhỏ hẹp, bị cắt xẻ thành nhiều ô nhỏ do các khối núi lan ra sát biển và các dãy núi đâm ngang ra biển, rông lớn nhất chỉ có đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên
Biển góp phần nhiều hình thành vùng đồng bằng ở đây hơn là các phù sa sông, (trừ Thanh Nghệ Tĩnh do sông Mã sông Chu và sông Cả kết hợp bồi đắp, đồng bằng Quảng Nam có sông Thu Bồng, đồng bằng Tuy Hòa có sông Ba- Đà Rằng) nên đất nghèo và là phù sa pha với cát biển
đồng bằng bị chia làm ba dải, giáp biển là cồn cát, đầm phá, vũng vịnh, giữa là vùng thấp trũng, trong cùng là vùng đồng bằng bồi tụ.
Khí hậu:
Phần lớn khu vực thuộc miền khí hậu đông Trường Sơn, dẫn tới khu vực Bắc Trung Bộ chịu chế độ gió mùa hạ và gió tây khô nóng (gió Lào) từ phía Tây, còn khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ phần lớn chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông từ biển thổi vào.
Vùng này cũng là nơi chịu rất nhiều ảnh hưởng của các cơn bão, tập trung nhiều về tháng 9, 10, 11, 12. Trung bình có từ 0,3 đến 1,7 cơn bão/ tháng. Đặc biệt vào tháng 9, tại khu vực Bắc Trung Bộ trung bình có 1,5 cơn bão/tháng, tất cả các cơn bão đều từ hướng đông, đông bắc đổ vào.
Bên cạnh đó, đồng bằng duyên hải miền trung cũng là một vùng đất có nhiều thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, đặc biệt là kinh tế biển. Nơi đây tập trung nhiều ngư trường lớn, chủ yếu là ở Nam Trung Bộ.
kể tên các dãy núi ở nước ta
Fansipan (Lào Cai) Đỉnh núi fansipan cao 3.143m, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn, nằm giữa ranh giới Lao Châu và Lào Cai, được mệnh danh là “nóc nhà Đông Dương”. ...
Yên Tử (Quảng Ninh) ...
Pu Si Lung (Lai Châu) ...
Bạch Mộc Lương Tử ...
Tà Chì Nhù (Yên Bái) ...
Tà Xùa (Yên Bái) ...
Núi Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) ...
Núi Langbiang (Lâm Đồng)
Nêu và giải thích tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta?
Tính chất nhiệt đới:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao > 21 độ C.
+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng.
+ Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/ năm
- Tính chất gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:
+ Gió mùa đông: lạnh, khô.
+ Gió mùa hạ: nóng, ẩm.
- Tính chất ẩm:
+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 – 2000 mm/năm.
+ Độ ẩm không khí > 80%.
khu vực địa hình đồi núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì
tham khảo:
Thuận lợi :
- Đối với công nghiệp là nơi tập trung nhiều tiềm năng để phát triển
+ Dự trữ thủy năng để phát triển thủy điện
+ Tập trung các mỏ khoáng sản tạo khả năng phát triển công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản
- Đối với Nông, Lâm nghiệp :
+ Tài nguyên rừng và đất rừng phong phú tạo điều kiện để phát triển lân nghiệp
các cao nguyên thuận lợi để hình thành nên các vùng chuyên canh cây công nghiệp , cây ăn quả và chăn nuôi gia súc
+ Đối với du lịch : phong cảnh đẹp , khí hậu mát mẻ thuận lợi để hình thành lên các điểm du lịch nổi tiếng
khó khăn:
+ địa hình bị chia cắt mạnh , là nơi xảy ra nhiều thiên tai, gây ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế xã hội ( giao thông, khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng..)
+ các hiện tượng thiên nhiên, thời tiết khắc nghiệt ( rét đậm, rét hại ,sương muối...)ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe của dân cư
+ Có nguy cơ phát sinh động đất
+ Nạn phá rừng
+ Thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước vào mùa khô..
Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
General features of Vietnam's topography: - Hilly and mountainous area accounts for most of the area, but mainly low hills: + Hilly and mountainous area accounts for of the territory, and plain only ¼ of the area. + On a national scale, lowland and low mountainous terrain (below 1000m) accounts for 85%, high terrain (over 2000m) only accounts for 1%