Các bước của phương pháp nuôi cây mô trong ống nghiệm:
B1: Lấy một phần nhỏ của mô phân sinh(ví dụ: ngọn, chồi)
B2: Nuôi trong ống nghiệm có môi trường dinh dưỡng đặc biệt => mô non
B3: Chia nhỏ mô non và tái sinh nhiều lần
B4: Dùng chất kích thích cho thực vật
Chúc bạn học tốt!
Nếu đúng tick mình nha
chiết cành là gì?
Chiết cành là một trong những phương pháp nhân giống vô tính cây trồng. Bằng nhiều bước kĩ thuật người ta làm cho một cành hay một đoạn cành ra rễ trên cây, sau đó tách khỏi cây mẹ, đem trồng thành cây mới. ... Chiết cành là cách tạo ra cành cây giống để trồng bằng cách tạo cho ra rễ trên vỏ li be của cành chiết.
phân biệt lá đơn và lá kép
8) Phân biệt các loại lá đơn và lá kép- Lá đơn :
+ Cuống nằm dưới chồi nách .+ Mỗi cuống mang một phiến lá.+ Khi rụng cuống và phiến rụng cùng một lúc.
Ví dụ: ối, mận ,xoài, cóc , chanh , đào, lê....- Lá kép :
+ Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con nằm dưới chồi nách.+ Mỗi cuống mang một phiến lá .+ Khi rụng cuống con rụng trước, cuống chính rụng sau.
Ví dụ: phượng, me, chó đẻ, dương xỉ
chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào? GIÚP MÌNH ZỚI
1. Vận chuyển nước và muối khoáng
* Thí nghiệm:
- 2 cành hoa màu trắng, cho vào 2 cốc nước
- Cốc A: nước có pha mực đỏ
- Cốc B: nước trong
- Để ra chỗ thoáng gió
* Kết quả:
- Cốc A: cánh hoa chuyển sang màu đỏ
- Cốc B: cánh hoa không đôi màu
\rightarrow→ Màu sắc của cánh hoa giống với màu của dung dịch trong cốc thí nghiệm
* Quan sát lát cắt ngang thân
- Mạch gỗ trong cốc A bị nhuộm màu đỏ của dung dịch trong cốc thí nghiệm
* Kết luận:
Nước và muối khoáng được vận chuyển lên thân nhờ mạch gỗ
2. Vận chuyển chất hữu cơ
* Thí nghiệm:
- Dùng dao sắc bóc 1 khoanh vỏ trên cành cây
- Quan sát vị trí quanh vết cắt khoanh vỏ của cành cây đó sau 1 tháng
* Kết quả: Khi bóc vỏ là cắt đứt mạch rây. Vì vậy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên, không chuyển xuống được, các tế bào tầng sinh vỏ ở đây nhận được rất nhiều dinh dưỡng, phân chia mạnh hơn làm cho mép trên phình to.
* Kết luận: Chất hữu cơ trong cây được vận chuyển từ lá xuống đến các cơ quan nhờ mạch rây
- Mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân và lá.
- Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân,rễ.
nêu ưu điểm và nhược điểm của biện pháp chiết cành
Ưu điểm của chiết cành :
+sớm cho quả
+ giữ được các đặc tính tốt của cây mẹ
+ nhanh có giống để trồng
Nhược điểm
+hệ số nhân giống không cao
+tuổi thọ ngắn so với cây ghép
+dễ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của cây mẹ trong quá trình triết
đó là: khi chiết cành ta phải chiết cánh thì phải đợi cây lớn và đủ mạnh nếu không khi chiết cành thì nó sẻ chết
nhung cay co dai sinh san bang than re
Nhiều loại cỏ dại (như cỏ tranh, cỏ gấu, cỏ gà, ...) có khả năng sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần một mảnh thân rễ có thể mọc chồi, ra rễ và phát triển thành cây mới rất nhanh. Vì vậy, muốn tiêu diệt các loại cỏ dại này phải nhặt bỏ được toàn bộ phần thân rễ ngầm ở dưới đất.
Câu hỏi :
1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt , chồi ?
2. Chiết cành khác với giam cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cánh với những loại cây nào ?
3. Hãy cho vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt .
4* . Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Câu 1. Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Trả lời: Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Câu 2. Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?
Trả lời:
Giâm cành là rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất.
Chiết cành là rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.
* Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.
* NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.
Câu 3. Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.
Trả lời:
Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác (như cam với bưởi) hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau (như táo với táo).
Câu 4. Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?
Trả lời:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
Câu 1:
Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Câu 2:
*Chiết cành khác với giâm cành:
-Chiết cành:
+ Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới
+ Cây ra rễ phụ chậm.
- Giâm cành :
+Cắt một đoạn cành có đủ mắt , chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ phát triển thành cây mới.
+Cây ra rễ phụ nhanh.
*Người ta thường chiết cành với những loại cây:
Cam, chanh bưởi, na , vải, cà phê...
Câu 3:
Vd : cây cam, bưởi, ổi, mít ,...
Câu 4:
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ. Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Bổ sung:
4)Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
-Nhưng chỉ có 1 nhược điểm là chỉ nhân giống trong phòng thí nghiệm
VD:Chỉ cần 1 củ khoai tây trong 8 tháng thu được 2000 triệu mầm giống đủ trồng cho 40 ha.
Câu 3: Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Trả lời :
Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Vì :Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Đề bài
Tại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?
Lời giải chi tiết
Sau khi cắm cành có đủ mắt chồi xuống đất ẩm từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới. Tiếp đó các mầm non sẽ mọc lên từ chồi và để phát triển thành cây mới.
Cơ sở sinh học của giâm chiết ghép là j vay