Cảm ứng từ của dòng điện chạy qua một vòng dây tròn tại tâm của vòng dây dẫn thay đổi như thế nào khi tăng cường độ dòng điện lên bốn lần và giảm bán kính vòng dây bốn lần
Cảm ứng từ của dòng điện chạy qua một vòng dây tròn tại tâm của vòng dây dẫn thay đổi như thế nào khi tăng cường độ dòng điện lên bốn lần và giảm bán kính vòng dây bốn lần
một khung dây có điện tích 200 cm2 gồm 150 vòng dây đặt trong từ trường đều b= 0,05t . xác định từ thông qua các khung dây khi
Chắc là từ trường vuông góc với mặt phẳng dây nhỉ?
`\Phi = BSN cos \alpha=0,05.0,02.150.cos 0^o = 0,15(Wb)`
một khung dây có điện tích 200 cm2 gồm 150 vòng dây đặt trong từ trường đều b= 0,05t . xác định từ thông qua các khung dây khi
Bài 1: Một vòng dây hình chữ nhật có cạnh 2cm, 3cm đặt ⊥ với từ trường. Xác định ϕ?
(Mình đag cần gấp!!)
Một khung dây hình vuông có cạnh a=5cm gồm 500 vòng dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,25T, sao cho mặt phẳng khung hợp với các đường sức từ một góc 30 độ a. tính từ thông gởi qua khung dây b. cho cảm ứng từ tăng đều đến 0,45T trong khoảng thời gian 0,05s. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng
\(\Phi=BScos\alpha=0,25.25cos30=\dfrac{25\sqrt{3}}{8}\\ e_e=-\dfrac{\Delta\Phi}{\Delta t}=-\dfrac{0,2}{0,05}=-4\)
Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, từ thông qua điện tích giới hạn bởi khung dây khi đó là a. Nếu tăng độ lớn của cảm ứng từ lên hai lần (giữ nguyên phương chiều) và quay mặt phẳng khung dây quanh trục nằm trong mặt phẳng khung dây một góc 30 độ thì từ thông qua diện tích giới hạn bởi khung dây bằng bao nhiêu lần a?
a)\(B_1=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{9}{0,2}=5,65\cdot10^{-8}T\)
\(B_2=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{16}{0,3}=6,7\cdot10^{-5}T\)
Nhận thấy hai dây cùng chiều:
\(\Rightarrow B=B_1+B_2=5,65\cdot10^{-5}+6,7\cdot10^{-5}=12,35\cdot10^{-7}T\)
b)\(B_1=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{9}{0,3}=3,8\cdot10^{-5}T\)
\(B_2=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{16}{0,4}=5,03\cdot10^{-5}T\)
Nhận thấy \(B=\sqrt{B_1^2+B_2^2}\)
\(\Rightarrow B=\sqrt{\left(3,8\cdot10^{-5}\right)^2+\left(5,03\cdot10^{-5}\right)^2}=6,3\cdot10^{-5}T\)
so sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo của động cơ điện 1 chiều và động cơ điện xoay chiều
THAM KHẢO:#dongco3pha..
Giống nhau: Nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 chiều DC và động cơ điện xoay chiều AC về cơ bản giống là nhau. Tuy nhiên, đối với motor DC thì nó chuyển động quay ngay cả khi nguồn cấp của nó không đảo chiều.
Khác nhau: Theo bảng so sánh dưới đây:
Nội dung so sánh | Động cơ 1 chiều DC | Động cơ xoay chiều AC |
Về ứng dụng | Thường được phổ biến trong các ứng dụng mà tốc độ động cơ buộc phải được điều khiển từ bên ngoài. | Hoạt động tốt nhất là trong các ứng dụng mà hiệu suất năng lượng được tăng cao trong suốt 1 thời gian dài. |
Về số pha | Tất cả đều là động cơ 1 pha | Có thể là động cơ 1 pha hoặc 3 pha |
Về cấu trúc và hoạt động | Dùng nguyên tắc sử dụng cuộn dây phần ứng và từ trường nhưng phần ứng của nó quay trong khi đó từ trường thì lại không quay. Trong những ứng dụng phổ biến hiện nay, motor DC được thay thế bằng cách kết hợp 1 động cơ điện xoay chiều và 1 bộ điều khiển tốc độ (chẳng hạn như biến tần). Bởi vì chúng có giá thành phù hợp, giá trị kinh tế cao và ít tốn kém hơn. | Dùng nguyên tắc chung là sử dụng cuộn dây phần ứng kết hợp với từ trường, nhưng phần ứng của nó lại không quay và từ trường lại liên tục quay. |
Về bảo dưỡng và thay thế | Có nhiều bộ phận chuyển động đắt tiền để thay thế, và đề sửa chữa động cơ điện DC thường tốn kém hơn | Sử dụng động cơ AC mới với bộ điều khiển điện tử có giá thành rẻ hơn |
Bảng so sánh sự khác nhau giữa động cơ điện 1 chiều và xoay chiều
Một khung dây hình chữ nhật 10cm x 20cm gồm 100 vòng dây đặt trong một từ trường đều B = 0,2T. Cho khung quay đều với vận tốc góc 𝜔=20𝜋 rad/s quanh trục đối xứng của khung. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến của khung song song 𝐵 ⃗⃗⃗ . Biểu thức từ thông qua khung là
Diện tích: \(S=10\cdot20=200cm^2=0,02m^2\)
Từ thông qua dây:
\(\phi=NBS\cdot cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(=100\cdot0,2\cdot0,02=0,4Wb\)
Giải giúp em bài này với ạ.