Phân tích đặc điểm địa hình khu vực miền núi của châu Âu.
Phân tích đặc điểm địa hình khu vực miền núi của châu Âu.
Châu Phi là châu lục đứng thứ 3 trên thế giới, đứng sau châu lục nào? a. Châu Á, Châu Âu.
b. Châu Mĩ, Châu Đại Dương.
c. Châu Á, Châu Mĩ.
d. Tất cả đều sai.
Ở vùng núi, sườn đón gió ẩm:
a. Có mưa nhiều, cây cối tốt tươi.
b. Ít mưa , cây cối thưa thớt.
c. Không có mưa, thực vật nghèo nàn.
d. Tất cả đều sai.
Châu Phi là châu lục đứng thứ 3 trên thế giới, đứng sau châu lục nào?
a. Châu Á, Châu Âu.
b. Châu Mĩ, Châu Đại Dương.
c. Châu Á, Châu Mĩ.
d. Tất cả đều sai.
Ở vùng núi, sườn đón gió ẩm:
a. Có mưa nhiều, cây cối tốt tươi.
b. Ít mưa , cây cối thưa thớt.
c. Không có mưa, thực vật nghèo nàn.
d. Tất cả đều sai.
Trình bày đặc điểm khí hậu và đặc điểm cư trú của môi trường vùng núi?
Đặc điểm của môi trường
Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
- Theo độ cao:
+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.
+ Từ độ cao khoảng 3000 m (đới ôn hòa) và khoảng 5500 m (đới nóng) xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.
=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
- Theo hướng sườn núi:
+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.
+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.
- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.
Cư trú của con người
- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.
- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000 m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.
- Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ, thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.
Tham khảo!
Đặc điểm của môi trường
Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
- Theo độ cao:
+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.
+ Từ độ cao khoảng 3000 m (đới ôn hòa) và khoảng 5500 m (đới nóng) xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.
=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
- Theo hướng sườn núi:
+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.
+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.
- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.
2. Cư trú của con người
- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.
- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000 m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.
- Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ, thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.
Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
chúc bạn học tốt !
trình bày sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi an-pơ
Tham khảo
Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ: ... => Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.
Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ: ... => Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.
Tham khảo!
Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ: ... => Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.
Trình bày và giải thích (đơn giản) một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường vùng núi.
Tham Khảo
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất… khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
Ở vùng Sừng châu Phi có khí hậu nóng và khô, người Ê-ti-ô-pi-a sống tập trung trên các nơi nào ?
tk:
- ở vùng Sừng Châu Phi có khí hậu nóng và khô, người Ê-ti-o-pi-a sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió có nhiều mưa, khí hậu mát mẻ trong lành
- Các dân tộc vùng Sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi: sống tập trung ở các sườn núi cao chắn gió có nhiều mưa và mát mẻ.
- ở vùng Sừng Châu Phi có khí hậu nóng và khô, người Ê-ti-o-pi-a sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió có nhiều mưa, khí hậu mát mẻ trong lành
để đảm bảo sự phát triển bền vững ổn định đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi việt nam ,đảng và nhà nước cần quan tâm đến những vấn đề gì
Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường vùng núi
tham khao:
Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y...
Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
câu 39 ở vùng núi, các dân tộc ít người thường sinh sống chủ yếu ở đâu?
A.Sườn núi cao chắn gió.
B.Vùng đồng bằng.
C.Miền núi cao.
D.Miền núi thấp.
vị trí của dãy núi aclac
ngành công nghiệp chính
vị trí,vai trò kênh đào xuy ê
nó nối liền 2 biển nào