Em tham khảo nhé !!
Nội dung: truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”
Giá trị nội dung
Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”
ND:
Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”
hãy nêu tác dubgj của phép tu từ so sánh sau :
"Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
*Đoạn trên có phép tu từ nhân hóa chứ không phải so sánh nhé bạn!
- Phép nhân hóa : "Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trâm ngâm lặng nhìn xuống nước"
- Tác dụng: tác giả nhân hóa những chòm cổ thụ cũng biết "trâm ngâm" với dáng "mãnh liệt" cho ta thấy sắp có sự thay đổi bất thường trước mặt, dòng sông sẽ không còn hiền hòa như trước mà sắp đến một khúc sông có nhiều thác dữ hiểm trở. Đây là sự mách bảo của thiên nhiên như muốn nói với con người hãy chuẩn bị sức mạnh để vượt thác; thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, oai nghiêm, hoang sơ, cổ kính từ ngàn đời.
so sánh:dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đang đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mắt.
Tác dụng : Khiến cho thế giới cây cối trở nên gần gũi vs con người . Đồng thời cx biểu thị đc suy nghĩ , tình cảm của người viết với thiên nhiên . Bên cạnh đó nó cx biểu thị đc tâm trạng của thiên nhiên trc sự nguy hiểm đag chờ con người vượt qua ở phía trước , như mách bảo con người fai dồn nén sức mạnh để chuẩn bj vượt thác .
viết đoạn văn (khoảng 7 đến 10 ) câu tả lại khung cảnh gia đình em ngày tết .
Năm nào cũng vậy, mỗi dịp Tết đến xuân về là gia đình em lại tất bật chuẩn bị Tết. Bố chạy vội ra ngõ mua cành đào chơi Tết, anh hai lau dọn nhà cửa và bàn thờ sạch sẽ. Mẹ cắm lọ hoa tươi và soạn mâm ngũ quả để chưng bàn thờ. Còn em rửa lá dong, đãi đậu để cả nhà cùng gói bánh chưng. Mỗi người mỗi việc, thi thoảng lại trêu đùa, chọc ghẹo nhau khiến cho không khí xuân càng trở nên vui tươi và ấm áp. Cứ tối ba mươi Tết, cả nhà em lại quây quần bên nồi bánh chưng trò chuyện và cùng đón chào khoảnh khắc giao thừa, ngắm nhìn pháo hoa và cầu mong cho một năm mới an lành. Ngày mùng một Tết, em mặc quần áo mới cùng bố mẹ đến chúc Tết ông bà, được ông bà, chú bác lì xì đầu năm. Đó là những khoảnh khắc rất vui, em mong tết nào đại gia đình em cũng vui vẻ và đầm ấm như vậy.
Bạn tham khảo :
Ngày tết trên quê hương em mới thật đẹp làm sao. Tất cả mọi người đều hối hả, khẩn trương chuẩn bị cho một năm mới sắp đến. Người thì quét dọn, trang hoàng lại nhà cửa sao cho tinh tươm, đẹp đẽ, người thì nô nức đi chợ Tết để sắm cho mình những bộ quần áo mới, những vật dụng cần thiết. Em thích nhất là được đi chợ hoa ngày Tết cùng bố bởi đến nơi đây người ta mới thật sự cảm nhận ngày Tết đến gần như thế nào. Đến những ngày Tết, nhà nào nhà nấy đèu sum họp bên nhau, cùng chúc nhau những lời chúc tốt đẹp nhất. Ngày Tết quê em luôn là kỉ niệm mà em nhớ nhất.
TK#
Khi những cơn mưa phùn xuất hiện, khi cái khí lạnh buốt căm căm của mùa đông không còn hiện hữu đậm nữa, ấy là khi xuân về. Xuân về, trăm hoa khoe sắc tỏa hương, cây cối đâm chồi nảy lộc, ai ai cũng thích. Nhưng em yêu nhất là ngày Tết quê mình. Ngày Tết ở quê em vô cùng nhộn nhịp và đông vui. Người người nhà nhà từ trước hôm giao thừa gần 1 tuần đã bắt đầu dọn dẹp nhà cửa. Nhà ai cũng rộn rã tiếng nói, tiếng í ới gọi nhau. Nhà này sang mượn tạm nhà kia cái xẻng, nhà kia sang mượn tạm cái xô, không khí vui vẻ ngập tràn muôn nơi. Sau ngày dọn dẹp đầy vất vả ấy chính là khâu mua sắm chuẩn bị đồ Tết. Khu chợ bỗng tấp nập hẳn lên. Nào là quần áo mới, giày mới, hoa quả… Trẻ con cùng người nhà đi chợ, ríu rít chỉ trỏ những thứ bắt mắt. Ngày Tết chuộng nhất là màu đỏ, bởi vậy cả khu chợ như được sắc đỏ thắm bao bọc, tượng trưng cho may mắn. Những trái quả tươi được dùng để bày biện mâm ngũ quả, những bông hoa rực rỡ đủ màu sắc khác nhau với ý nghĩa mang tới tài lộc và hạnh phúc, mỗi thứ đều có đủ. Đáng mong chờ nhất chính là những ngày đầu của năm mới. Đêm giao thừa em luôn thức cùng gia đình, cùng mẹ chuẩn bị đồ để lên bàn thờ chờ bố thắp hương. Đúng lúc 12 giờ, khi tiếng pháo hoa rộn rã khắp trời cao, khi ấy là thời khắc một năm cũ đã qua đi, một năm mới đã bắt đầu, mùi hương trầm lan tỏa khắp muôn nơi. Tiếng chúc mừng vui vẻ vang lên khắp ngõ xóm. Người người kéo đến nhà nhau chúc mừng năm mới an khang. Sáng hôm sau – buổi sáng đầu tiên của một năm, các nhà mang theo quà cáp đến thăm hỏi họ hàng gần xa, trẻ em được diện những bộ quần áo mới. Cả không gian tràn ngập sắc màu và niềm vui. Em rất yêu ngày Tết quê em, vui vẻ, bình dị và gần gũi, tràn ngập yêu thương. Em mong điều này sẽ luôn còn mãi nơi quê nhà thân yêu.
nhân hóa " chị tre chải tóc", '" Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương", " bác nồi đồng hát", " Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà"
- Tác dụng: Qua nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã cho người đọc thấy được bứ tranh buổi snags sớm hiện lên thật sinh động, gần gũi, khiến chúng cũng có hoạt động, tâm trạng như của con người.
mk chỉ tìm thấy phép nhân hóa thui ;-;
- BPNT: nhân hóa " chị tre chải tóc", '" Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương", " bác nồi đồng hát", " Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà"
- Tác dụng: Qua nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã cho người đọc thấy được bứ tranh buổi snags sớm hiện lên thật sinh động, gần gũi, khiến chúng cũng có hoạt động, tâm trạng như của con người.
nhân hóa " chị tre chải tóc", '" Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương", " bác nồi đồng hát", " Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà"
- Tác dụng: Qua nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã cho người đọc thấy được bứ tranh buổi sáng sớm hiện lên thật sinh động, gần gũi, khiến chúng cũng có hoạt động, tâm trạng như của con người.
Chỉ ra phép so sánh hoặc nhân hóa và nêu tác dụng của nó trong đoạn thơ sau:
... Trăng ơi... Từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
-Phép so sánh : "Trăng bay như quả bóng"
=> Tác dụng : làm cho hình ảnh trăng thêm sinh động, hấp dẫn hơn
-Phép nhân hóa : Trăng ơi
=> Làm cho hình ảnh trăng thêm gần gũi hơn với con người đặc biệt là tác giả
- So sánh : Trăng "như" quả bóng
=> Cho thấy mặt trăng rất tròn, sáng.
- Nhân hóa :
+ Trăng ơi => Trò chuyện,xưng hô với vật như đối vs người
+ Trăng bay => Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người
sai sai sai sai
trong bài con chim vành khuyên tìm phép nhân hóa và nêu tác dụng của chúng ? nhanh nha mn
Phép nhân hóa:
Gọi dạ, bảo vâng
Chào...
=>Tác dụng: Giúp cho hình ảnh chú chim trở nên sinh động, gần gũi với người đọc, làm cho bài thơ thêm sâu sắc và đáng yêu
Có ý kiến cho rằng: Với tư cách giáo viên, thầy Ha-men đã truyền sức mạnh cảm hóa mãnh liệt đối với học trò; với tư cách công dân, thầy thể hiện tình yêu đất nước và dân tộc cao đẹp. Em có đồng ý với ý kiến đó ko? Vì sao?
Em đồng ý với ý kiến trên. Vì thầy Ha - men đã cố gắng truyền tải lòng yêu nước của mình đến với thế hệ trẻ, những người sẽ gánh trách nhiệm giải phóng quê hương, giữ gìn những giá trị truyền thống của dân tộc trong buổi học cuối cùng, làm cho những cậu bé lười học, ham chơi như Phrăng bị cảm hóa.
Em đồng ý với ý kiến đó. Trong buổi học cuối cùng ngày hôm ấy, thầy cũng đã dạy các em viết chữ, đọc thơ, nhưng quan trọng hơn cả là thầy đã dạy cho đám học trò (cũng như những người lớn ngồi cuối lớp) tầm quan trong của việc bảo vệ và gìn giữ ngôn ngữ mẹ đẻ của mình - như thầy nói rằng dù có bị xâm chiếm mà giữ được ngôn ngữ của mình thì cũng vẫn giữ được Tổ quốc của mình. Thầy đã cảm hóa được đứa học trò ngỗ nghịch nhất của mình, đã giúp cậu bé ý thức được tầm quan trọng của ngôn ngữ nước nhà. Việc thầy làm trong buổi học không những truyền sức mạnh cảm hóa mãnh liệt đối với học trò mà còn thể hiện một tình yêu sâu sắc, mãnh liệt, cao đẹp đối với quê hương xứ sở của mình.
Em có đồng ý với ý kiến đó . vì thầy đã truyền được cho chúng ta trong việc là một công dân tốt
Nêu nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Phrăng của tác giả An-phông-xơ Đô-đê.
Tâm lí của cậu bé Phrăng được tác giả miêu tả hết sức chân thật: từ lúc đi học, khi bước vào lớp, khi trong tiết học, kết thúc tiết học
Việc miêu tả như vậy giúp người đọc hiểu hơn về cậu bé và giúp cho câu chuyện trở nên thành công hơn
nhận diện và phân tích phép so sánh trong văn bản đã học '' bài học đường đời đàu tiên '',''sông nc cà mau'',''vượt thác''
1.Truyện dân gian:
-Thánh Giongs
-Sơn Tinh Thủy Tinh
- Thạch Sanh
-Em bé thông minh
-Ếch ngồi đáy giếng
-Thầy bói xem voi
-Treo biển
2.Truyện trung đại
-Thầy thuốc giỏi cốt nhât sở tấm lòng.
Yêu cầu:
Mỗi câu truyện trên tìm ra:
Thể loại
Nghệ thuật
Nội dung.
Các bn dễ thương ơi, giúp mình với. Mai mình ktra rồi.