Câu 1:
a)Quang hợp là gì? Vẽ sơ đồ và cho bt nguyên liệu và sản phẩm của quá trình quang hợp
b)-Thân non của cây có quang hợp? Vì sao?
-Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính người ta thả thêm rong rêu vào
Câu 1:
a)Quang hợp là gì? Vẽ sơ đồ và cho bt nguyên liệu và sản phẩm của quá trình quang hợp
b)-Thân non của cây có quang hợp? Vì sao?
-Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính người ta thả thêm rong rêu vào
a) Quang hợp là quá trình: Lá nhờ có chất diệp lục nên đã sử dụng ánh sáng nc và khí Các-bô-níc để tạo ra tinh bột và thả khí ô-xi ra môi trường ngoài
Nước + Khí Các-bô-níc \(\dfrac{anh_-sang}{diep_-luc}\)>Tinh bột + Khí Ô-xi
nguyên liệu là Nước , Khí Các-bô-níc , ánh sáng, diệp lục
sp là tinh bột, khí ô-xi
b. Thân non của cây có quang hợp. Vì trong cấu tạo của thân non phần thịt vỏ có chứa các hạt diệp lục tham gia quá trình quang hợp (em xem lại bài cấu tạo trong của thân non nha!)
- Khi nuôi cá cảnh trong bể kính người ta thường thả thêm rong rêu vào để khi rong rêu tiến hành quá trình quang hợp sẽ cung cấp khi oxi cho các loài cá, ngoài ra rong rêu còn là thức ăn cho 1 số loài cá cảnh
a)định nghĩa quang hợp trong sgk sinh 6 co(tr72)
Nước+khí cacbonic \(\xrightarrow[diepluc]{anhsang}\)tinh bột+khí oxi
sản phẩm của quá trình quang hợp là tinh bột cho lá và khí oxi cho môi trường(bt nguyên liệu là cais gì thế?)
b)Thân non của cây có màu xanh__ có chất diệp lục ___có thể lấy ánh sáng và quang hợp(______ là dấu mũi tên nhé)
-Khi nuôi cá trong bể kính ,người ta thường thả vào bể các loại rộng để:cây quang hợp tạo ra nhiều khí oxi cung cấp cho cá đòng thời cũng hấp thụ khí cacbonic trong bể,tạo điều kiện cho cá hô hấp tốt hơn,làm bể cá đẹp hơn
1. Giải thích vai trò của cây xanh trong việc điều hòa hàm lượng khí oxi và khí cacbonic trong ko khí
2. Giải thích vai trò của rừng trong việc chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước ngầm
giúp mình đi mình đg cần gấp
- Vai trò của thực vật đối với việc điều hòa lượng khí Cacbonic và khí oxi
+ Khí cacbonic là nguyên liệu của quá trình quang hợp, còn khí Oxi là sản phẩm của quá trình quang hợp
+ Nếu không có thực vật cây xanh sẽ không thải ra khí oxi dẫn đến sinh vật không thể hô hấp được và không tồn tại được
+ Nếu không có cây xanh sử dụng 1 lượng không nhỏ khí cacbonic cho quá trình quang hợp thì bầu không khí sẽ bị ô nhiễm năng nề.
Thực vật giúp điều hòa lượng khí cacbonic và khí oxi ở mức ổn định thông qua quá trình quang hợp
- Thực vật có tác dụng hạn chế đất xói mòn và sạt lở vì:
+ Khi mưa xuống nước mưa sẽ rơi xuống lá cây, tán cây trong rừng làm giảm lực chảy của dòng nước, khi dòng nước chảy xuống bị các thân cây cản lại nên lực chảy yếu đi làm giảm hiện tượng xói mòn của đất.
+ Rễ cây có khả năng giữ đất, thực vật còn có tác dụng giảm lực cản của sóng khi đánh vào bờ làm hạn chế sự sạt lở đất ven sông, ven biển
* Kết luận: thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản sức nước chảy nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
1. Giải thích vai trò của cây xanh trong việc điều hòa hàm lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí ?
Cây xanh từ xưa đến nay luôn được coi là "lá phổi" của trái đất. Trồng nhiều cây xanh giúp cung cấp một lượng lớn oxy cho chúng ta thở. Trung bình cứ một cây xanh có thể cung cấp đủ lượng oxy cho 04 người. Đồng thời chúng cũng hấp thụ C02, amoniac, S02, Nox, bụi bẩn,... từ đó làm giảm các khí độc hại bị thải ra môi trường, giúp không khí trở nên trong lành hơn.
2. Giải thích vai trò của rừng trong việc hống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước ngầm ?
Rừng có thể làm chậm sự bốc hơi nước, tăng độ ẩm không khí. Rễ cây có tính thấm hút nước tốt. Vì thế khi đến mùa mưa bão, rừng có thể giúp giữ nước và cản trở quá trình chảy ào ạt của dòng nước, thổi ào ạt của gió, từ đó hạn chế tình trạng bão,lũ lụt, xói mòn đất do nước chảy mạnh. Lượng nước do rễ cây giữ lại có thể được tái tạo và trở thành các mạch nước ngầm. Chính vì thế trồng nhiều rừng để giúp người dân giảm bớt các thiệt hại do thiên tai mang lại.
1. Giải thích vai trò của cây xanh trong việc điều hòa hàm lượng khí oxi và khí cacbonic trong ko khí
2. Giải thích vai trò của rừng trong việc chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước ngầm
giúp mình đi mình đg cần gấp
Em tham khảo câu trả lời dưới đây nha!
- Vai trò của thực vật đối với việc điều hòa lượng khí Cacbonic và khí oxi
+ Khí cacbonic là nguyên liệu của quá trình quang hợp, còn khí Oxi là sản phẩm của quá trình quang hợp
+ Nếu không có thực vật cây xanh sẽ không thải ra khí oxi dẫn đến sinh vật không thể hô hấp được và không tồn tại được
+ Nếu không có cây xanh sử dụng 1 lượng không nhỏ khí cacbonic cho quá trình quang hợp thì bầu không khí sẽ bị ô nhiễm năng nề.
Thực vật giúp điều hòa lượng khí cacbonic và khí oxi ở mức ổn định thông qua quá trình quang hợp
- Thực vật có tác dụng hạn chế đất xói mòn và sạt lở vì:
+ Khi mưa xuống nước mưa sẽ rơi xuống lá cây, tán cây trong rừng làm giảm lực chảy của dòng nước, khi dòng nước chảy xuống bị các thân cây cản lại nên lực chảy yếu đi làm giảm hiện tượng xói mòn của đất.
+ Rễ cây có khả năng giữ đất, thực vật còn có tác dụng giảm lực cản của sóng khi đánh vào bờ làm hạn chế sự sạt lở đất ven sông, ven biển
* Kết luận: thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản sức nước chảy nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
1. Giải thích vai trò của cây xanh trong việc điều hòa hàm lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí ?
Cây xanh từ xưa đến nay luôn được coi là "lá phổi" của trái đất. Trồng nhiều cây xanh giúp cung cấp một lượng lớn oxy cho chúng ta thở. Trung bình cứ một cây xanh có thể cung cấp đủ lượng oxy cho 04 người. Đồng thời chúng cũng hấp thụ C02, amoniac, S02, Nox, bụi bẩn,... từ đó làm giảm các khí độc hại bị thải ra môi trường, giúp không khí trở nên trong lành hơn.
2. Giải thích vai trò của rừng trong việc chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước ngầm ?
Rừng có thể làm chậm sự bốc hơi nước, tăng độ ẩm không khí. Rễ cây có tính thấm hút nước tốt. Vì thế khi đến mùa mưa bão, rừng có thể giúp giữ nước và cản trở quá trình chảy ào ạt của dòng nước, thổi ào ạt của gió, từ đó hạn chế tình trạng bão,lũ lụt, xói mòn đất do nước chảy mạnh. Lượng nước do rễ cây giữ lại có thể được tái tạo và trở thành các mạch nước ngầm. Chính vì thế trồng nhiều crừng để giúp người dân giảm bớt các thiệt hại do thiên tai mang lại.
Khái niệm quang hợp? Khái niệm hô hấp? Viết sơ đồ hô hấp? Phân biệt quang hợp và hô hấp.
Khái niệm :
- Quang hợp : là quá trình lá nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp tinh bột và nhả khí oxi.
- Hô hấp : là quá trình cây sử dụng khí oxi để phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.
Sơ đồ hô hấp :
Khí oxi + chất hữu cơ -> khí cacbonic + hơi nước + năng lượng
Phân biệt hô hấp và quang hợp :
- Sản phẩm tạo ra :
+Quang hợp : Tổng hợp tinh bột và nhả ra khí oxi
+ Hô hấp : năng lượng, hơi nước và khí cacbonic
...
* Quang hợp
- Khái niệm: là quá trình lá nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp tinh bột và nhả khí oxi.
*Hô hấp
- Hô hấp là hiện tượng cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây và đồng thời giải phóng khí cacbonic và hơi nước ra ngoài. Sơ đồ
Chất diệp lục + khí cabonic + nước diệp lục + ánh sáng + tinh bột + khí oxi
Khác nhau giữa quang hợp và hô hấp:
- Quang hợp:
+ Vị trí xảy ra: lục lạp
+ Điều kiện: có ánh sáng, hệ sắc tố, enzyme quang hợp
+ Dạng năng lượng: chuyển quang năng thành hóa năng trong hợp chất hữu cơ
Phân biệt quang hợp và hô hấp.
- Hô hấp:
+ Vị trí xảy ra: ti thể
+ Điều kiện: ko cần ánh sáng, cần enzyme hô hấp
+ Sản phẩm: ATP, CO2CO2, H2OH2O
+ Dạng năng lượng: chuyển hóa năng trong các hợp chất hữu cơ thành hóa năng trong các liên kết hóa học của phân tử ATP
Giống nhau:- đều là các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
- đều có sự tham gia của enzym, các hợp chất cao năng
- diễn ra trong bào quan chuyên hóa
- đều có chuỗi truyền electron tạo ra ATP.
- Điều kiện thí nghiệm trong cây chuông A khác với cây trong chuông B ở điểm nào ?
- Lá cây trong chuông nào không thể chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ?
- Từ kết quả đó rút ra được kết luận gì ?
- Khác nhau ở điểm : trong chuông A có 1 cốc nước vôi trong, chuông B ko có
- Kết luận: cây cần nước để chế tạo tinh bột
sai đó bạn, đừng ghi vào nhé
Trong quá trình làm thí nghiệm chuông A ko đc hấp thụ ánh sáng còn chuông B thì có. Lá cây trong chuông A ko thể chế tạo đi tinh bột .Vì lá cây trong chuông A không có ánh sáng. Từ đó ta có thể rút ra kết luận :Lá cây chỉ chế tạo tinh bột khi có đủ ánh sáng
có ai giả giúp mình các bài tập trong sách bài tập " bài 21 " ko?
em đăng đề bài lên nha! Để các bạn ko có sách bài tập cũng theo dõi được.
Người ta bố trí một thí nghiệm như hình vẽ. Theo em có thể quan sát thấy hiện tượng gì? Giải thích kết quả thí nghiệm nếu thay đối độ chiey61 sáng của đèn (chuẩn bị cho bài sau)
Nếu cho đèn bật, sẽ có bọt khí (ô xi) thải ra khỏi cây. Lí do cây quang hợp và nhả ra ô xi. Nếu tắt đèn, cây sẽ không chế tạo tinh bột nên sẽ không quang hợp, không còn bọt khí nổi lên.
Cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì có chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhận ? Vì sao em biết?
Các cây không có lá hoặc lá sớm rụng, chức năng quang hợp do thân đảm nhận. Vì thân của các cây đó có màu xanh. Mà màu xanh ở thân, lá chứng tỏ trong đó chứa diệp lục. Mà diệp lục chỉ xuất hiện khi quang hợp.
-Cây nào cũng có lá như cây xương rồng thì có lá là gai và ở cây xương rồng thì thân làm nhiệm vụ quang hợp. Ở những cây có lá rụng sớm như cây bàng, lá vẫn giữ vai trò quang hợp. Tới khi lá rụng là cây cũng chuyển vào trạng thái ngủ đông, chất dinh dưỡng và năng lượng mà cây cần rất ít nên nó có thể tự "rút ruột" để sống qua mùa đông.
-Còn vì sao biết bộ phận nào quang hợp thì cứ thấy chỗ nào có màu xanh, đỏ, vàng và hướng ra ánh sáng là chỗ đó có quang hợp. Ở một số cây lá đỏ như lá phong, lá cây vẫn có diệp lục nhưng sắc tố đỏ rất nhiều, lấn át cả màu xanh của diệp lục nên lá mới có màu đỏ. Còn để quang hợp được thì vẫn phải là diệp lục.
- Mục đích của vc bịt lá thí nghiệm = băng giấy đen ?
- Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo đc tinh bột ?
= Kết luận qua thí nghiệm ?
- Cành rong trong cốc nào chế tạo đc tinh bột ?Vì sao?
-Những hiện tượng nào chưng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí ? Đó là khí j ?
Kết luận thí nhgieemj
GIÚP MK VS MAI MK PHẢI ĐI HC RÙI
-Mục đích của việc bịt lá bằng băng giấy đen :
+ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng
-Xác định phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột :
+ Phần trong của lá chế tạo đc tinh bột trong thí nghiệm
-Kết luận qua thí nghiệm :
+Chất mà lá cây chế tạo được khí có ánh sáng là tinh bột .
-Những hiện tưởng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó lá khí gì?
+ Khi đưa vào miệng ống nghiệm thì tàn đám đỏ cháy .
+ Đó là khí ô-xi
-Kết luận thí nghiệm :
+Khí sinh ra khi chế tạo tinh bột là khí ô-xi
Đúng thì tích vs nha !
sao nhỉ??? trong sách nó nói là
-xác định đc tinh bột khi có ánh sáng.
-trong quá trình chế tạo tinh bột, là nhả khí ôxi ra môi trường ngoài
mk chỉ bt thế thui!!!
Vẽ sơ đồ quang hợp
Giúp mk nha 😇
- Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp: nước + khí cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng + diệp lục của lá cây) => Tinh bột + khí oxi.
Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp: