Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
để traanhs tình trạng đó xảy ra cần đổ nước vào để từ 1 đến 2 phút rồi đậy nắp lại
hay neu su giong nhau, khac nhauve su no cua cac chat
giup mik voi mik cam nhieu, maymik bi hu ko viet dau duoc cac cau thong cam nha
GIỐNG NHAU:
- Chất rắn, chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
KHÁC NHAU:
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
vì saoo mái tôn có dạng hình lượn sóng?
quả bóng bàn bị bẹp ,khi nhúng vào nước nóng thì căng phồng lên . Tại sao?
-Các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng là để tránh tác hại của sự co dãn vì nhiệt của chất rắn. Nếu lợp tôn phẳng, khi trời nắng, mái tôn bị đinh ghim chặt lại làm cản trở hoạt động co dãn gây ra hiện tượng rách mái tôn. Khi ta để ở dạng lượn sóng, mái tôn có thể co dãn thoải mái mà không bị đinh làm gián đoạn hoạt động co dãn của nó.
Khi cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, có hai chất (chất khí, chất rắn) ở quả bóng bị nóng lên và nở ra. Vì chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên.
Tôn được sử dụng để bảo vệ công trình khỏi tác động của yếu tố bên ngoài, vì vậy, tấm tôn là nơi chịu tác động trực tiếp từ nắng, gió, mưa… Đặc biệt, khi thời tiết nắng nóng, bức xạ nhiệt cao, tấm tôn sẽ giãn nở. Với tôn dạng thẳng, khi bị giãn nở nếu không đủ diện tích, sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít cố định bị bung ra. Trong khi đó, tôn lượn sóng có cấu tạo dạng lượn sóng, tạo không gian giúp tôn giãn nở tốt, hạn chế ảnh hưởng đến kết cấu của mái và không làm ốc vít bị bung ra.
Câu 2: Quả bóng cho vào nước nóng phồng lên do khi gặp nước nóng thì không khí trong quả bóng nở ra làm cho quả bóng phồng trở lại
1. tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn ko khí lạnh ? 2. tại sao quả bóng bàn đag bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? '' MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ EM Ạ, ÊM CẢM ƠN NHIỀU Ạ ''
1.
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.m/v
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
2.khi cho vào nước nóng ko khí trong bóng nở ra và quả bóng phồng lại như cũ
1. Theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.
2. Khi đó không khí trong bóng bàn sẽ nở ra chiếm thể tích quả bóng bàn sẽ làm cho nó về trại trạng thái lúc đầu
1.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng => d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh ( không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh )
2.
Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên do khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, đẩy chỗ bẹp phồng lên
Mọi người ơi cho mk xin đề kiểm tra 15~ phút môn vật lý các bạn ạ
thank you!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bạn tham khảo:https://xemtailieu.com/tai-lieu/30-de-kiem-tra-15-phut-vat-ly-6-hoc-ki-1-co-dap-an-327529.html
nhớ bà dà này lúc năm 21 quá bà dà ơi, thật sự là một kỉ niệm không bao giờ quên được bà dà ơi, bà dà này bây giờ đang sống tốt năm sau quay lại nha bà dà của tương lai ơi, cố đậu trường Huỳnh và hsg toán nha bà dà:)
BTVN: Hãy tìm 3 ứng dụng (hoặc hiện tượng) trong thực tế đời sống có liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Nêu rõ nguyên lý hoạt động hoặc giải thích nguyên nhân của hiện tượng. Yêu cầu làm bài ra giấy để chấm điểm(có thể viết tay hoặc đánh máy rồi in ra), hạn nộp: sau 1 tuầnBTVN: Hãy tìm 3 ứng dụng (hoặc hiện tượng) trong thực tế đời sống có liên quan đến sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Nêu rõ nguyên lý hoạt động hoặc giải thích nguyên nhân của hiện tượng. Yêu cầu làm bài ra giấy để chấm điểm(có thể viết tay hoặc đánh máy rồi in ra), hạn nộp: sau 1 tuần
-Khi đun nước không nên đun quá đầy mà chỉ đun tới một mức độ nhất định. Vì nước(chất lỏng) khi chịu tác động vì nhiệt sẽ nở ra như vậy sẽ làm nước tràn ra ngoài.
- Người ta để khoảng cách giữa 2 thanh ray trên đường tàu. Vì khi nhiệt độ cao, 2 thanh ray sẽ nở ra vì nhiệt gây nguy hiểm cho các con tàu.
- Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu ko sẽ bật nắp ra.Vì không khí trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra đẩy nắp
Một quả cầu bằng đồng bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, ta phải đun nóng hay làm lạnh cùng lúc vòng và quả cầu? Giải thích? Biết rằng đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.
Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.
ta làm lạnh cả hai để đồng và sắt cùng co lại nhưng vì đồng co lại nhiều hơn nên quả cầu thoát ra được
Bài 1: Một quả cầu bằng đồng bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, ta phải đun nóng hay làm lạnh cùng lúc vòng và quả cầu? Giải thích? Biết rằng đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.
Bài 2: Tại sao khi ta rót nước nóng ra khỏi phích nước (bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Bài 3: Tại sao khi bơm xe đạp căng và để ngoài nắng thi dễ làm cho ruột (săm xe) bị bể?
Bài 4: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?
bài 1:
Không tách được vì quả cầu bằng nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt nên khi bị hơ nóng càng bị siết chặt hơn vào vòng sắt.
bài 2:
Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích. Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khítràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.
bài 3:
Vì trời nắng gắt nhiệt độ sẽ lên cao, mà vỏ lốp bánh xe lại là chất rắn, chất rắn nở ra khi gặp nóng vì thế săm xe bị bể
bài4
Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
Bài 1 :
Các chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi
Khi quả cầu đồng bị kẹt trong một vòng làm bằng sắt => ta cần hơ nóng vòng sắt để quả cầu đồng dãn nở ra => quả cầu được tách khỏi vòng
Bài 2 :
+ Khi rót nước nóng vào phích, sẽ có 1 lượng ko khí tràn vào bên trong, khi ta vội đậy nút lại, ko khí chưa kịp thoát ra, mà nước lại nóng, làm cho ko khí giãn nở, làm nút bị bật ra.
+ Để tránh việc này, khi rót nước vào ta cần đợi một lúc cho ko khí tràn ra ngoài rồi mới đậy nút lại, thì nút sẽ ko bị bật ra.
Bài 3 :
Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên trong sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.
Bài 4 :Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.
các bạn làm đc câu nào thì làm giúp mình nhé!
Băng kép cấu tạo gồm hai thanh kim loại. Khi sử dụng băng kép trong các thiết bị điện như bàn là, ấm điện, bình nóng lạnh có một kim loại được sử dụng phổ biến trong băng kép là:
A
đồng.
B
thép.
C
nhôm.
D
sắt.
băng kép gồm 2 loại kim loại sát nhau
Cặp vật liệu nào sau đây không được dùng để làm băng kép?
A
Đồng – Thép.
B
Thép – Mica.
C
Sắt – Đồng.
D
Nhôm – Sắt.