Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá

VQ
Xem chi tiết
NL
5 tháng 1 2018 lúc 10:48

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.


Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NL
5 tháng 12 2017 lúc 21:19

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.


Bình luận (0)
PL
5 tháng 12 2017 lúc 21:21

Cấu tạo trong của phiến lá:

+ Biểu bì gồm:

- các tế bào ko màu trong suốt: cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong

- Vách tế bào dày, xếp sát nhau: bảo vệ phiến lá

+ Thịt lá: gồm tế bào vách mỏng, chứa lục lạp (nơi nhận ánh sáng và tổng hợp chất hữu cơ)

- Thịt lá phía trên: tế bào xếp sát nhau, có nhiều lục lạp: tổng hợp chất hữu cơ

- thịt lá phía dưới: tế bào xếp lộn xộn tạo thành khoang chứa khí, ít lục lạp: chứa và trao đổi khí

+ Gân lá chứa mạch rây và mạch gỗ: vận chuyển các chất

Bình luận (0)
CD
5 tháng 12 2017 lúc 21:21

Cấu tạo trong phiến lá gồm:biểu bì,thịt lá,gân lá

Chức năng của mỗi phần:

- Biểu bì: Bảo vệ lá,cho ánh sáng xuyên qua,trao đổi khí và thoát hoi nước

- Thịt lá; thu nhan ánh sáng,chứa và trao đổi khí đẻ chế tạo chất hữu cơ cho cây.

- Gan lá: vận chuyển các chất

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
29 tháng 12 2017 lúc 23:09
Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía ngoài dày => Có chức năng bảo vệ lá Trên biểu bì (chủ yếu yếu ở mặt dưới lá) có nhiều lỗ khí => Giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước Các tế bào thịt lá có vách mỏng, chứa nhiều lục lạp Thịt lá gồm 2 lớp tế bào thực hiện 2 chức năng: Thu nhận ánh sáng Chứa và trao đổi khí để tạo chất hữu cơ cho cây
Bình luận (0)
HM
Xem chi tiết
HQ
27 tháng 12 2017 lúc 16:15
Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài. Đặc điểm phù hợp với chức năng đó là: Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung ở mặt dưới (mặt trên hầu như không có hoặc có rất ít). Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thoát hơi nước.
Bình luận (0)
H24
6 tháng 11 2017 lúc 21:41

chức năng j

Bình luận (0)
HM
8 tháng 11 2017 lúc 12:10

la chuc nang cua lo khi dobucquahaha

Bình luận (0)
PY
Xem chi tiết
ND
13 tháng 12 2016 lúc 23:09

Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.

Đặc điểm phù hợp với chức năng đó là: Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung ở mặt dưới (mặt trên hầu như không có hoặc có rất ít). Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thoát hơi nước.


 

Bình luận (0)
BT
12 tháng 12 2016 lúc 20:17

Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.

Bình luận (0)
DN
12 tháng 12 2016 lúc 20:19

Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.
 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TS
29 tháng 10 2017 lúc 7:45

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

Câu 2. Cấu tạo của phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây ?

Trả lời:

Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây

Câu 3. Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó?

Trả lời:

Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.

Đặc điểm phù hợp với chức năng đó là: Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung ở mặt dưới (mặt trên hầu như không có hoặc có rất ít). Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thoát hơi nước.

Câu 4. Vì sao ở rất nhiều loại lá, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới ?

Trả lời:

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

Câu 5. Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại lá ?

Trả lời:

Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
H24
16 tháng 12 2017 lúc 17:12

Cấu tạo chức năng của thân non gồm 2 bộ phận chính là vỏ và trụ giữa. trong vỏ có thịt vỏ và biểu bì. Trong trụ giữa có bó mạch và ruột. Bó mạch có hai loại là mạch rây và mạch gỗ. Biểu bì có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong, Thịt vỏ có chức năng dự trự và tham gia quá trình quang hợp. Mạch rây có chức năng vận chuyển chất hữu cơ, mạch gỗ có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. Ruột có chức năng chứa chất dự trữ.

Cấu tạo chức năng của miền hút gồm 2 bộ phận chính là vỏ và trụ giữa, trong vỏ có biểu bì và thịt vỏ, trong trụ giữa có bó mạch và ruột. Bó mạch có 2 loại là mạch rây và mạch gỗ. Biểu bì có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong, một số biểu bì kéo dài ra tạo thành lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng. Thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ. mạch gỗ có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. Ruột có chức năng chứa chất dự
trữ.

Bình luận (0)
PL
16 tháng 12 2017 lúc 20:34

* So sánh

- Giống:

+ Đều được cấu tạo từ tế bào

+ Đều gồm có vỏ (biểu bì và thịt vỏ), trụ giữa (mạch gỗ, mạch rây và ruột)

- Khác nhau:

Rễ (miền hút)

Thân non

Biểu bì có lông hút

Biểu bì không có lông hút

Thịt vỏ không có diệp lục

Thịt vỏ có diệp lục

Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ

Mạch rây ở bên ngoài và mạch gỗ ở bên trong

Bình luận (0)
NH
17 tháng 12 2017 lúc 9:24

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
NH
17 tháng 12 2017 lúc 9:22

- Dạng bản, mang đặc tính hướng quang ngang => mặt phẳng lá luôn vuông góc với tia nắng mặt trời => nhận nhiều ánh sáng nhất!

- Mô dậu dày chứa nhiều lục lạp nằm sát ngay trên mặt lá dưới lớp biểu bì, các mô giậu xếp sít nhau theo từng lớp => hấp thu nhiều ánh sáng!

- Có lớp mô xốp có các khoảng trống gian bào lớn => chứa C02 => cung cấp cho quá trình quang hợp.

- Có các mạng lưới mạch dày đặc làm nhiệm vụ dẫn nước, muối khoáng và các sản phẩm đến các cơ quan trong quá trình quang hợp.

- Hệ thống dày đặc các khí khổng ở trên và mặt dưới lá => C02, 02 và H20 dễ đi ra / vào lá!

tick em nha cô

Bình luận (0)
HQ
16 tháng 12 2017 lúc 17:01

Lá cây xanh đã có cấu tạo bên ngoài và bên trong thích nghi với chức năng quang hợp như sau:

- Bên ngoài:

+ Diện tích bề mặt lớn để hấp thụ các tia sáng.

+ Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng.

+ Trong lớp biểu bì cùa mặt lá có khí khổng để cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.

- Bên trong:

+ Tế hào mô giậu chứa nhiều diệp lục phân bố ngay bên dưới lớp biểu bì mặt trên của lá dể trực tiếp hấp thụ được các tia sáng chiếu lên mặt trên

của lá.

+ Tế bào mô khuyết chứa ít diệp lục hơn so với mô giậu, nằm phía mặt dưới của phiến lá. Trong mô khuyết có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các tế bào chứa sắc tố quang hợp.

+ Hệ gân lá tủa đến tận từng tế bào nhu mô của lá, chứa các mạch gỗ là con đường cung cấp nước cùng các ion khoáng cho quang hợp và mạch libe là con đường dẫn sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.

+ Trong lá có nhiều tế bào chứa lục lạp (với hệ sắc tố quang hợp bên trong) là bào quan

Bình luận (0)
PL
16 tháng 12 2017 lúc 20:38

Phân các bạn trả lời này là của chương trình lớp 10 nha em!

Lớp 6 chúng ta chỉ cần trả lời như sau: đặc điểm cấu tạo trong của lá phù hợp với chức năng quang hợp

- Biểu bì gồm các tế bào trong suốt: cho ánh sáng đi xuyên qua vào bên trong lớp thịt vỏ

- Mặt dưới biểu bì có lỗ khí: giúp trao đổi khí (khí cacbonic đi vào tham gia quá trình quang hợp)

- Thịt vỏ chức lục lạp (nơi nhận ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ)

+ Thịt vỏ phía trên chứa nhiều lục lạp thực hiện chức năng tổng hợp chất hữu cơ

+ Thịt vỏ phía dưới các tế bào xếp lộn xộn tạo khoang chứa và trao đổi khí (khí cacbonic lấy vào và khí oxi được tạo ra được chứa ở những khoang chứa khí và thải ra ngoài)

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
NM
25 tháng 11 2016 lúc 20:28

- Những thân non có mày xanh có tham gia quang hợp vì trong tế bào của nó cũng có lục lạp chứa chất diệp lục

- Cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do bộ phận thân hoặc cành của cây đảm nhận vì thân cành của những cây này cũng có lục lạp ( nên thân có mày xanh )

Bình luận (0)
NN
17 tháng 1 2018 lúc 19:33

- Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp.

- Những cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do thân hoặc cành đảm nhiệm. Vì ở những cây này, thân và cành cũng có lục lạp chứa diệp lục.

  
Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
CD
14 tháng 12 2017 lúc 12:46

Bạn tham khảo nick này nha:

Câu hỏi của Nguyễn Lan Phương - Sinh học lớp 6 | Học ... - Hoc24.vn

Bình luận (0)