đá dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
nhanh giúp với
đá dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát
nhanh giúp với
Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đoi sống ở cạn :
-Da khô có cảy sừng bao bọc
-Cổ dài mắt có mị cử động vầ tuyê lệ giúp màng mắt không bị khô
-Màng nhĩ nằm trog hốc tai
-Đuôi và thân dài, chân ngắn , yếu có vuốt sắc
-Phổi có nhiều vách ngăn, tim có vánh hụt, máu nuôi cơ thể là máu pha , động vật biến nhiệt
- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi . Giàu noãn hoàn
Nhớ tích cho mk nha !!!!
I - ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT
Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoáng 280 - 230 triệu năm
Trên thế giới có khoảng 6 500 loài bò sát. ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài, Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn. Bò sát hiện nay được xép bôn bộ : bộ Đầu mỏ , bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sông ở cạn), bộ Cá sáu (sống vừa ở nước vừa ở cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rủa nước ngọt (sống vừa ở nước vừa ở cạn), ba ba sống chủ yếu ở nước ngọt, rùa biến sống chủ yếu ở biển
Đặc điểm chung
- bò sát là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống trên cạn.
+ da khô, có vảy sừng.
+ chi yếu, có vuốt sắc.
+ phổi có nhiều vách ngăn.
+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn.
+ là động vật biến nhiệt.
Đặc điểm chung và đa dạg của lớp bò sát là:
Bò sát có 3 bộ phổ biến. Bò sát xuất hiện cách đây khỏag 230 - 280 tr năm nhất là thời đại khủg log. Bò sát là đv biến nhiệt, có xươg sốg, thích nghi với đời sốg ở cạn: da và vảy sừg khô, cổ dài, màg nhĩ trg hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhìu vách ngăn, máu pha, có vách hụt ngăn tâm thất(trừ cá sấu)
ghi nhớ cấu tạo trong của chim bồ câu
giúp nhanh nha sắpthi rồi
1. Các cơ quan dinh dưỡng
a. Tiêu hóa
- Ống tiêu hóa đã phân hóa: miệng hầu thực quản diều dạ dày tuyến dạ dày cơ ruột non ruột già hậu môn.
- Mỗi cơ quan đều đảm nhiệm chức năng riêng tốc độ tiêu hóa cao hơn.
- Không có răng, thiếu ruột thẳng tích trữ phân.
- Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu hoàn chỉnh hơn bò sát vì:
+ Thực quản đã có diều có chức năng: chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày vì chim không có răng để nghiền nát thức ăn như những động vật khác
+ Dạ dày phân nhánh thành dạ dày tuyến (tiết dịch tiêu hóa) và dạ dày cơ (co bóp, nghiền nát thức ăn) tốc độ tiêu hóa cao hơn.
b. Tuần hoàn
- Tim có cấu tạo hoàn thiện, có dung tích lớn so với cơ thể.
- Tim 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ), gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn, tim thằn lằn chỉ có 3 ngăn (1 tâm thất và 2 tâm nhĩ).
+ Nửa trái chứa máu đỏ tươi
+ Nửa phải chứa máu đỏ thẫm máu không bị pha trộn đảm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ở chim.
- Mỗi nửa tim: tâm thất và tâm nhĩ thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo 1 chiều.
c. Hô hấp
- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc bề mặt trao đổi khí rộng
- Phổi nằm sâu trong hốc sườn 2 bên sống lưng sự thông khí ở phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng chứa các xương giảm khối lượng riêng và giảm ma sát nội quan khi bay.
- Các túi khí ở ngực và bụng phối hợp hoạt động với nhau không khí đi qua hệ thống ổng khí trong phổi theo 1 chiều trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào. Phù hợp với nhu cầu oxi cao ở chim khi bay.
- Khi đậu, chim hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.
d. Bài tiết và sinh dục
- Bài tiết: có thận sau giống ở bò sát nhưng không có bóng đái.
- Sinh dục:
+ Chim trống có đôi tinh hoàn và ống dẫn tinh
+ Chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển.
2. Thần kinh và giác quan
- Thần kinh: bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng.
+ Trong não: não trước (đại não), não giữa (2 thùy thị giác) và não sau (tiểu não) phát triển hơn so với bò sát
- Giác quan:
+ Mắt tinh, có mí thứ 3 rất mỏng vẫn nhìn được và vẫn bảo vệ được mắt khi bay.
+ Tai có ống tài ngoài nhưng chưa có vành tai
Cấu tạo trong chim bồ câu:
- Hệ tiêu hóa:
+ Hệ tiêu hoá có cấu tao hoàn chinh nên có tốc độ tiêu hoá cao
- Hệ tuần hoàn:
+ Tim có cấu tạo hoàn thiện
+ Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đỏ thẫm)
+ Máu không bị pha trộn, đảm bảo cho sự trao đổi khí mạnh của chim
+ Tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều.
- Hệ hô hấp:
+ Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khi rất rộng.
+ Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rồng giữa các xương - Hệ bài tiết và sinh dục: + Có thận sau giống bò sát nhưng không có bỏng đái + Chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh, ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dần trứng bên trái phát triển - Thần kinh và giác quan: + Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong bộ não thì não trước (đại não), não giữa (2 thuỳ thị giác) và não sau (tiểu não) phát triển hơn ở bò sát.
1/Tiêu hoá
- Ống tiêu hoá phân hoá, chuyên hoá về thức ăn
- Tốc độ tiêu hoá cao
2/ Hệ tuần hoàn
- Tim 4 ngăn, 2tâm nhĩ, 2 tâm thất
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Có 2 vòng tuần hoàn
- Máu giàu ôxi nên việc trao đổi chất diễn ra mạnh để cung cấp cho hoạt động sống của nó
3/ Hô hấp
- Phổi có mạng ống khí và một số ống khí thông với túi khí _ tăng diện tích bề mặt trao đổi khí
- Khi chim bay nhờ túi khí
- Khi chim đậu nhờ thay đổi thể tích lông ngực
4/ Bài tiết và sinh dục
- Bài tiết : thận sau có khả năng hấp thu lại nước cho cơ thể không có bóng đái
- Sinh dục : con trống có một đôi tinh hoàng và một đôi ống dẫn tinh con mái chỉ có một buồm trứng và một ống dẫn trứng phát triển
nhung yeu to anh huong den chieu cao cua con nguoi
+ Những yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao của con người em có thể kể đến như
- Do yếu tố di truyền (gen)
- Dinh dưỡng của mỗi người
- Chế độ tập luyện của mỗi người ....
Vì sao phải hô hấp nhân tạo? Nêu một số biện pháp hô hấp nhân tạo.
phải hô hấp nhân tạo để cung cấp khí oxi cho nạn nhân.
hô hấp nhân tạo gồm: hà hơi thổi ngạt và ấn
lồng ngực
Câu 1: Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học. Câu 2: Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Câu 1: Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.
Hướng dẫn trả lời:
Câu 2: Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Hướng dẫn trả lời:
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1: Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.
Hướng dẫn trả lời:
Câu 2: Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Hướng dẫn trả lời:
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
Câu 1: Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.
Hướng dẫn trả lời:
Câu 2: Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Hướng dẫn trả lời:
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
1/
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
2/
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
3/
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi...
Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
Hướng dẫn trả lời:
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
Câu 1: Ý nghĩa của lớp vỏ ki tin giàu canxi và sắc tố của tôm?
Hướng dẫn trả lời:
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bẽn trong. Nhờ sắc tố cơ thể, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 2: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
Hướng dẫn trả lời:
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân iãn ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
Câu 3: ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?
Hướng dẫn trả lời:
- Ở vùng biển: nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm...
- Ở vùng đồng bằng: nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-3-trang-76-sgk-sinh-hoc-7-c66a17781.html#ixzz5CZJhMDQp
Câu 1: Ý nghĩa của lớp vỏ ki tin giàu canxi và sắc tố của tôm?
trả lời:
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ các cơ quan bẽn trong. Nhờ sắc tố cơ thể, tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
Câu 2: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
trả lời:
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân iãn ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
Câu 3: ở nước ta và địa phương em, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu?
trả lời:
- Ở vùng biển: nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm...
- Ở vùng đồng bằng: nhân dân thường nuôi tôm càng và tôm càng xanh.
---------------------------------------------------------------------------------------------------Chúc bn hc tốt!!!
Câu 1: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
Hướng dẫn trả lời:
Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Hướng dẫn trả lời:
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).
Câu 3: So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
Hướng dẫn trả lời:
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-3-trang-137-sgk-sinh-hoc-7-c66a17961.html#ixzz5CZJBiaWB
câu 1 :
chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời do xoang huyệt các lộn ra , thụ tinh trong , đẻ 2 trứng / 1 lứa , trứng có vỏ đá vôi . Trứng đc cả chim trống và chim mái ấp , chim non yếu , dc nuôi = sữa diều của chim bố mẹ
câu 2:
thân hình thoi ( giảm sức cản kh khí khi bay ) ,chi trc biến thành cánh ( quạt gióc , cản kh khí khi hạ cánh ) , lông ống có các sợi lông lm thành phiến mỏng ( giúp cho cánh chim khi rạng ra tạo nên 1 diện tích rộng ) , mỏ sừng ( lm cho đầu nhẹ )
câu 3 :
* kiểu bay vỗ cánh ( chim bồ câu ) : đập cánh liên tục , khả năng bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh
* kiểu bay lượn ( hải âu ) : cánh đâp chậm rãi , kh liên tục , cánh rang rộng mà kh đập , khả năng bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của kh khí và sự thay đổi của luồng gió
Biện pháp tu từ ......... trong câu văn :đấy là lúc ca nhi cất lên những khúc điệu nam nghe buồn man mác ,thương cảm ,bi ai , vương vấn như nam ai , nam bình , quả phụ , nam xuân , tương tư khúc , hành vân
Biện pháp tu từ liệt kê trong câu văn : Đấy là lúc ca nhi cất lên những khúc điệu nam nghe buồn man mác ,thương cảm ,bi ai , vương vấn như nam ai , nam bình , quả phụ , nam xuân , tương tư khúc , hành vân.
Thể điệu ca huế là thể điệu
Ca Huế là thể điệu dân ca Huế nói riêng và vùng Thừa Thiên Huế nói chung. Ca Huế ở đây chỉ một sinh hoạt văn hóa độc đáo của cố đô Huế : người nghe và người hát cùng ngồi thuyền đi trên sông Hương, Ca Huế thường diễn ra vào ban đêm và chủ yếu hát các làn điệu dân ca Huế.
Chúc bn học tốt!!!