Em hãy viết 1 đoạn văn nói về việc sử dụng các giống cây trồng,vật nuôi ở địa phương em
giúp mình gap
Em hãy viết 1 đoạn văn nói về việc sử dụng các giống cây trồng,vật nuôi ở địa phương em
giúp mình gap
Bảng 1 , trang 9
Help meeeee T-T
,,"-",, cần gấp !!!!!
Mình không kẻ bảng giống hình được nên bạn thông cảm!!!!!!!!!!!
Thực vật :
- Cấu tạo từ tế bào: Có
- Thành xenlulôzơ ở tế bào: Có
- Lớn lên và sinh sản: Có
- Chất dinh dưỡng nuôi cơ thể :Tự tổng hợp được
- Di chuyển: Không
Hệ thần kinh và giác quan: Không
Động vật:
- Cấu tạo từ tế bào: Có
- Thành xenlulôzơ ở tế bào: Không
- Lớn lên và sinh sản: Có
- Chất dinh dưỡng nuôi cơ thể :Sự dụng chất hữu cơ có sẵn
- Di chuyển: Có
Hệ thần kinh và giác quan: Có
kể tên động vật gặp ở xung quanh nơi em ở và chỉ rõ nơi cư trú của chúng
Đề bài
Kể tên động vật gặp ở xung quanh nơi em ở và chỉ rõ nơi cư trú của chúng ?
Lời giải chi tiết
+ Động vật sống ở môi trường nước:
- Trong nước: cá rô, cá diếc, cá quả, lươn, rắn nước, cá chép, ấu trùng chuồn chuồn, giáp xác nhỏ, động vật nguyên sinh, ấu trùng thân mềm, …
- Động vật đáy: ốc, trai, sò, tôm, cua, …
+ Động vật sống ở môi trường cạn:
- Trên mặt đất: chó mèo, lợn, gà, trâu, bò, dê, ngan, ngỗng, rắn, rết, cóc, ….
- Trong lòng đất: giun, dế mèn, ấu trùng ve sầu, sâu đất, …
+ Động vật sống ở môi trường không khí: chim sâu, chim sẻ, diều hâu, vịt trời, chim sáo, quạ, ong, bướm, chuồn chuồn, cánh cam, mâm xôi,…
-Sống trong lòng đất : giun đất, dế mèn...
- Sống trên cạn:con mèo, con chó, con lợn, con gà, con vịt, con ngỗng...
-Sống trên cây :chim sẻ, chim, chim cứu mèo...
-Sống ở dưới nước :các loại cá, cua, tôm...
<span class="label label-success"><i class="fa fa-star fa-2"></i> CTV</span>
Các động vật: gián, chó,thảo,mèo,chuột...ôi nhiều vô kể....
Hôm nay chúng ta làm đề HSG cấp huyện môn Sinh 7 nha!
Câu 1: So sánh sự giống và khác nhau ở thực vật và động vật?
giống nhau:-đều có cấu tạo từ tế bào
-đều lớn lên và sinh sản
*khác nhau:-động vật không có thành xenlulozo tế bào
-động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể
-động vật có thể di chuyển được có hệ thần kinh và giác quan
ĐVNS là gì?
Động vật nguyên sinh là những động vật có cấu tạo cơ thể từ một tế bào, xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta (Đại Nguyên sinh), nhưng khoa học lại phát hiện ra chúng tương đối muộn. Mãi đến thế kỉ XVII, nhờ sáng chế ra kính hiển vi, Lơ-ven Húc (người Hà Lan) là người đầu tiên nhìn thấy động vật nguyên sinh. Đây là ngành động vật tổ tiên của các ngành động vật khác sau này. Từ "nguyên sinh" có nghĩa là vẫn như lúc ban đầu, vì đã trải qua hơn 2600 triệu năm tồn tại, động vật nguyên sinh vẫn giữ nguyên đặc điểm cơ thể như lúc chúng vừa xuất hiện. Chúng phân bố ở khắp nơi: đất, nước, mặn, nước ngọt, ... kể cả trong cơ thể của các sinh vật khác.
ĐVNS là động vật nguyên sinh
Động vật nguyên sinh là những động vật có cấu tạo cơ thể từ một tế bào, xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta (Đại Nguyên sinh), nhưng khoa học lại phát hiện ra chúng tương đối muộn. Mãi đến thế kỉ XVII, nhờ sáng chế ra kính hiển vi, Lơ-ven Húc (người Hà Lan) là người đầu tiên nhìn thấy động vật nguyên sinh. Đây là ngành động vật tổ tiên của các ngành động vật khác sau này. Từ "nguyên sinh" có nghĩa là vẫn như lúc ban đầu, vì đã trải qua hơn 2600 triệu năm tồn tại, động vật nguyên sinh vẫn giữ nguyên đặc điểm cơ thể như lúc chúng vừa xuất hiện. Chúng phân bố ở khắp nơi: đất, nước, mặn, nước ngọt, ... kể cả trong cơ thể của các sinh vật khác.
ĐVNS LÀ GÌ?
Trả lời:
ĐVNS (Động vật nguyên sinh) là những động vật có cấu tạo cơ thể từ một tế bào, xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta (Đại Nguyên sinh), nhưng khoa học lại phát hiện ra chúng tương đối muộn. Mãi đến thế kỉ XVII, nhờ sáng chế ra kính hiển vi, Lơ-ven Húc (người Hà Lan) là người đầu tiên nhìn thấy động vật nguyên sinh. Đây là ngành động vật tổ tiên của các ngành động vật khác sau này. Từ "nguyên sinh" có nghĩa là vẫn như lúc ban đầu, vì đã trải qua hơn 2600 triệu năm tồn tại, động vật nguyên sinh vẫn giữ nguyên đặc điểm cơ thể như lúc chúng vừa xuất hiện. Chúng phân bố ở khắp nơi: đất, nước, mặn, nước ngọt, ... kể cả trong cơ thể của các sinh vật khác.
ĐVNS là động vật nguyên sinh
Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto=đầu tiên và zoa=động vật) là một thuật ngữ cổ gồm những sinh vật đơn bào (nguyên sinh vật-Protista)[1] thuật ngữ này hiện không còn được dùng trong phân loại sinh vật. Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác. Đây là khác biệt chính so với thực vật nguyên sinh (protophyta), được coi là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp. Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp. Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể thực hiện được các hoạt động sống đó là vì trong cơ thể cũng có những cấu tử giống với các cấu tử ở tế bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể, mạng nội chất, hệ Golgi, không bào co bóp và không bào tiêu hóa. Một số nguyên sinh động vật còn có bào hầu nối liền bào khẩu với túi tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động được nhờ thể gốc. Động vật nguyên sinh thường có kích thước 0.01 - 0.05mm và không phải là động vật thực sự.
ĐVNS là gì?
Động vật nguyên sinh là những động vật có cấu tạo cơ thể từ một tế bào, xuất hiện sớm nhất trên hành tinh của chúng ta (Đại Nguyên sinh), nhưng khoa học lại phát hiện ra chúng tương đối muộn. Mãi đến thế kỉ XVII, nhờ sáng chế ra kính hiển vi, Lơ-ven Húc (người Hà Lan) là người đầu tiên nhìn thấy động vật nguyên sinh. Đây là ngành động vật tổ tiên của các ngành động vật khác sau này. Từ "nguyên sinh" có nghĩa là vẫn như lúc ban đầu, vì đã trải qua hơn 2600 triệu năm tồn tại, động vật nguyên sinh vẫn giữ nguyên đặc điểm cơ thể như lúc chúng vừa xuất hiện. Chúng phân bố ở khắp nơi: đất, nước, mặn, nước ngọt, ... kể cả trong cơ thể của các sinh vật khác.
ĐVNS là động vật nguyên sinh
Động vật nguyên sinh (Protozoa-tiếng Hy Lạp proto=đầu tiên và zoa=động vật) là một thuật ngữ cổ gồm những sinh vật đơn bào (nguyên sinh vật-Protista)[1] thuật ngữ này hiện không còn được dùng trong phân loại sinh vật. Động vật nguyên sinh có khả năng chuyển động và dị dưỡng. Chúng có phân bố ở khắp nơi: đất, nước ngọt, nước mặn, trong cơ thể sinh vật khác. Đây là khác biệt chính so với thực vật nguyên sinh (protophyta), được coi là những sinh vật đơn bào không có khả năng chuyển động và thực hiện trao đổi chất qua quá trình quang hợp. Động vật nguyên sinh có khoảng 40.000 loài, trong đó một số cũng có cả khả năng quang hợp. Động vật nguyên sinh là một dạng sống đơn giản, mặc dù cơ thể chỉ có một tế bào, nhưng có khả năng thực hiện đầy đủ các hoạt động sống như một cơ thể đa bào hoàn chỉnh, chúng có thể thu lấy thức ăn, tiêu hóa, tổng hợp, hô hấp, bài tiết, điều hòa ion và điều hòa áp suất thẩm thấu, di chuyển và sinh sản. Sở dĩ chúng có thể thực hiện được các hoạt động sống đó là vì trong cơ thể cũng có những cấu tử giống với các cấu tử ở tế bào của cơ thể đa bào như nhân, ty thể, mạng nội chất, hệ Golgi, không bào co bóp và không bào tiêu hóa. Một số nguyên sinh động vật còn có bào hầu nối liền bào khẩu với túi tiêu hóa, tiêm mao hoặc chiên mao hoạt động được nhờ thể gốc. Động vật nguyên sinh thường có kích thước 0.01 - 0.05mm và không phải là động vật thực sự.
Câu 1,2 sgk sinh học 7 trang 12
Câu 1:
– Có khả nâng di chuyển.
– Có hệ thần kinh và giác quan.
– Có đời sống dị dưỡng, dinh dưỡng nhờ vào chất hữu cơ có sẵn.
Câu 2:
+ Động vật sống ở môi trường nước:
- Trong nước: cá rô, cá diếc, cá quả, lươn, rắn nước, cá chép, ấu trùng chuồn chuồn, giáp xác nhỏ, động vật nguyên sinh, ấu trùng thân mềm, …
- Động vật đáy: ốc, trai, sò, tôm, cua, …
+ Động vật sống ở môi trường cạn:
- Trên mặt đất: chó mèo, lợn, gà, trâu, bò, dê, ngan, ngỗng, rắn, rết, cóc, ….
- Trong lòng đất: giun, dế mèn, dễ true, ấu trùng ve sầu, sâu đất, …
+ Động vật sống ở môi trường không khí: chim sâu, chim sẻ, diều hâu, vịt trời, chim sáo, quạ, ong, bướm, chuồn chuồn, cánh cam, mâm xôi,…
Câu 1: Các đặc điểm chung của động vật?
Trả lời : Đặc điểm chung của động vật:
+ Có khả năng di chuyển được. + Có hệ thần kinh và giác quan. + Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn) Câu 2. Kể tên động vật gặp ở xung quanh nơi em ở và chỉ rõ nơi cơ trú của chúng?Câu 1: Các đặc điểm chung của động vật?
Trả lời : Đặc điểm chung của động vật:
+ Có khả năng di chuyển được. + Có hệ thần kinh và giác quan. + Dị dưỡng (khả năng dinh dường nhờ chất hữu cơ có sẵn) Câu 2. Kể tên động vật gặp ở xung quanh nơi em ở và chỉ rõ nơi cơ trú của chúng?Chương trình sinh học 7 đề cập tới mấy ngành chủ yếu và đc xắp xếp ntn?
Chương trình sinh học 7 đề cập đến 8 ngành chủ yếu và được xắp xếp như sau:
- Ngành động vật nguyên sinh
- Ngành Ruột khoang
- Các ngành : Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt
- Ngành Thân mềm
- Ngành Chân khớp
- Ngành Động vật có xương sống gồm các lớp:
+ Cá
+ Lưỡng cư
+ Bò sát
+ Chim
+ Thú ( Có vú)
8 ngành sau:
- Ngành động vật nguyên sinh
- Ngành Ruột khoang
- Các ngành : Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt
- Ngành Thân mềm
- Ngành Chân khớp
- Ngành Động vật có xương sống gồm các lớp:
+ Cá
+ Lưỡng cư
+ Bò sát
+ Chim
+ Thú ( Có vú)
-ngành động vật nguyên sinh
-nghành ruột khoang
-các nghành:giun dẹp,giun tròn,giun đốt
-nghành thân mềm
-nghành chân khớp
*nghành động vật có xương sống gọm các lớp
\-cá
-lưỡng cư
-bò sát
-chim
-thú(có vú)
Vai trò của động vật với đời sống con người ( có lợi, có hại và ví dụ) nhớ kẻ bảng nha
STT | Các mặt lợi, hại | Tên động vật đại diện |
1 |
Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người |
|
- Thực phẩm | Trâu, bò, lợn , gà | |
- Lông | Cừu | |
- Da | Cá sấu, hổ | |
2 |
Động vật dùng làm thí nghiệm |
|
- Học tập, nghiên cứu khoa học | Khỉ, thỏ,... | |
- Thử nghiệm thuốc | Chuột bạch,.. | |
3 | Động vật hỗ trợ cho con người | |
- Lao động | Trâu, bò,.. | |
- Giải trí | Khỉ, chó, voi | |
- Thể thao | Ngựa | |
- Bảo vệ an ninh | Chó | |
4 | Động vật truyền bệnh sang người | Ruồi, muỗi,.. |
stt | các mặt lợi,hại | tên động vật đại diện |
1 | động vật cung cấp nguyên liệu cho con người | |
-thực phẩm | trâu ,bò, lợn, gà | |
-lông | gấu,cừu | |
-da | cá sấu ,hổ,rắn | |
2 | động vật dùng làm thí nghiệm | |
-học tập nghiên cứu khoa học | khỉ,thỏ | |
-thử nghiệm thuốc | chuột bạch ,thỏ,khỉ | |
3 | động vật hỗ trợ con người | |
-lao động | trâu,bò... | |
-giải trí | khỉ,thỏ,voi,rắn,gấu... | |
-thể thao | ngựa | |
-bảo vệ an ninh | chó | |
4 | động vật truyền bệnh sang người | ruồi,muỗi,gián,chuột |
STT | Các mặt lợi, hại | Tên động vật đại diện |
1 |
Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người |
không có |
- Thực phẩm | Trâu, bò, lợn , gà, ếch,.. | |
- Lông | Cừu, vịt,... | |
- Da | Cá sấu, hổ, trâu,.. | |
2 |
Động vật dùng làm thí nghiệm |
chuột,... |
- Học tập, nghiên cứu khoa học | Khỉ, thỏ, ếch... | |
- Thử nghiệm thuốc | Chuột bạch,.. | |
3 | Động vật hỗ trợ cho con người | |
- Lao động | Trâu, bò,.. | |
- Giải trí | Khỉ, chó, voi | |
- Thể thao | Ngựa | |
- Bảo vệ an ninh | Chó | |
4 | Động vật truyền bệnh sang người | Ruồi, muỗi,chuột.. |