những cây nào sau đây là thân củ:
a.khoai tây\
b.cây sắn
c.củ cải
d.cây xu hào
những cây nào sau đây là thân củ:
a.khoai tây\
b.cây sắn
c.củ cải
d.cây xu hào
Những cây nào sau đây là thân củ:
a.khoai tây
b.cây sắn
b.củ cải
c.su hào
những cây nào sau đây là thân củ:
a.khoai tây
b.cây sắn
c.củ cải
d.cây su hào
Những cây là thân củ:
Khoai tây, cây su hào, cây sắn
Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa các củ : dong ta, khoai tây, su hào
* Giong nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dwj trữ cho cây
* Khác nhau:
- Củ dong ta là dạng thân rễ nằm dưới mặt đất
- Củ khoai tây là dạng thân củ nằm ở dưới mặt đất
- Củ su hào là dạng thân củ nằm trên mặt đất
nêu đặc điểm khác nhau giữa thân gỗ, cột, cỏ. mỗi ***** 2 ví dụ
mọi người giúp e trả lời với T-T
Khác nhau:
- Thân gỗ: cứng, cao, có cành (bưởi, ổi, cao su, bạch đàn, lim,...).
- Thân cột: cứng, cao, không cành (dừa, cau,...).
- Thân cỏ: mềm, yếu, tháp (đậu, rau cải, lúa, ngô, cỏ,...).
Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn ?
thân mước để dự trữ nước và các chất dinh dưỡng, lá tiêu giảm, có gai để giảm sự thoát hơi nước và bảo vệ cây, rễ mọc sau ruống lòng đất để hấp thụ chất dinh dưỡng và nguồn nuóc, giữ cho cây vững
cây xương rồng có chức năng dự trữ nước và lá của cây xương rồng thì biến đổi từ lá sang gai làm hạn chế sự thoát hơi nước của cây
lá biến đổi thành gai để giảm sự thoát hơi nước
Vì sao củ khoai lang là rễ,khoai tây là thân ?
Vì sao nói củ khoai tây là thân, còn củ khoai lang là rể?
Hẳn chúng ta ai cũng biết, củ khoai tây mà ta đào lên là do phần thân dưới đất hình thành nên, còn củ khoai lang lại là do rễ cây biến thành
Làm sao lại biết được như vậy? Khi dỡ khoai tây, chỉ cần chúng ta chú ý một chút là sẽ rõ: củ khoai tây sinh ra ở đoạn cuối của thân cây mọc ngang dưới đất. Khi thân cây mọc ngang dưới đất đến một mức độ nhất định, đoạn cuối cùng sẽ phình to ra thành củ khoai, vì củ phát triển to nên dễ đánh lừa mặt người. Không tin bạn hãy thử quan sát thật kĩ sẽ phát hiện ra: trên lớp biểu bì của nó có rất nhiều những lỗ nhỏ, xung quanh những lỗ đó có những vết mờ như hàng lông mi, lỗ và vết mờ đó trông rất giống như hình con mắt. Do vậy, các nhà thực vật gọi là mắt mầm. Nếu dùng sợi chỉ nối các mắt mầm lại với nhau sẽ thấy rằng, những mắt mầm này được sắp xếp theo trình tự xoáy trôn ốc; mầm trong mắt mầm có thể phát triển thành cành lá. Những vết mờ còn lại đó chính là những vết tích của lá (lá hình vẩy cá) được lưu lại. Những đặc trưng nổi bật này chính là đặc trưng chung của thân cây
Chúng ta quan sát củ khoai lang. Tuy củ khoai cũng có thể mọc mầm, nhưng mọc mầm rất lung tung, không theo một trật tự nào cả, cũng chẳng hề có dấu vết gì để lại, những điều đó đều là đặc điểm của rễ. Khi dỡ khoai lang, ta chỉ cần quan sát kĩ một chút sẽ nhận ra củ khoai lang là do những rễ nhánh hay rễ phụ mọc từ rễ chính phình to lên mà ra, cho nên gọi nói là rễ củ
Bạn có từng chú ý, củ khoai tây đào, từ dưới đất lên là do thân dưới đất hình thành, còn củ khoai lang là do rễ hình thành.
Làm thế nào để biết sự khác biệt này? Khi đào củ khoai tây, nếu bạn quan sát kĩ sẽ thấy rõ củ khoai tây là những ngọn của thân đi ngang dưới đất. Thân đi ngang này lớn đến một lúc nào đó, ngọn sẽ nở to ra, hình thành củ khoai, vì hình dáng nó bự dầy, thường thường mắt người dễ phân biệt. Nếu không tin, bạn cầm một củ khoai tây lên, kiểm tra kĩ một chút, sẽ phát hiện biểu bì, trên biểu bì của củ khoai tây có rất nhiều lỗ nhỏ, trong lỗ có mầm, trên thành lỗ có một vết hằn như lông mày, lỗ và vết hằn này rất giống như mắt, nên trong thực vật học gọi là mắt mầm. Nếu bạn dùng dây nối liền những mắt mầm này lại sẽ phát hiện mắt mầm trên củ khoai tây sắp xếp theo trật tự xoắn ốc. Mầm ở trong mắt mầm có thể ra cành lá. Vết lõm là vết tích lưu lại của lá (lá hình vây cá). Đặc trưng nổi bật chính là đặc trưng của thực vật thân củ.
Chúng ta hãy quan sát củ khoai lang, củ khoai lang mặc dù cũng có thể ra mầm nhưng vị trí mầm rất lung tung, không có thứ tự sắp xếp nhất định, lại không có những vết hằn của lá như củ khoai tây, đó đều là đặc điểm của rễ. Khi đào khoai lang, bạn xem xét kĩ có thể thấy củ khoai lang là do rễ phụ và những rễ bất định trên rễ chủ nở to mà hình thành cho nên gọi là rễ củ.
Kẻ bảng trang 99 / SHDH6 cũ và lấy 20 ví dụ về 20 loại cây mỗi loại có một kiểu rễ , thân , gân lá , dạng lá khác nhau .
số thứ tự | tên vật mẫu | đặc điểm của thân | chức năng đối với cây | tên thân biến dạng |
1 | củ su hào | |||
2 | củ khoai tây | |||
3 | củ gừng | |||
4 | củ dong ta | |||
5 | xương rồng |
1. Củ su hào: thân củ nằm trên mặt đất - dự trữ chất dinh dưỡng - thân củ
2. Củ khoai tây: thân củ nằm dưới mặt đất - dự trữ chất dinh dưỡng _ thân củ
3. Củ gừng: thân rễ trên mặt đất - dự trữ chất dinh dưỡng - thân rễ
4. Cứ dong ta: thân rễ dưới mặt đất - dự trữ chất dinh dưỡng - thân rễ.
5. Cây xương rồng - thân mọng nước trên mặt đất - dự trữ nước - thân mọng nước
số thứ tự | tên vật mẫu | đặc điểm của thân | chức năng đối với cây | tên thân biến dạng |
1 | củ su hào | thân củ nằm trên mặt đất | Chứa chất dự trữ cho cây | thân củ |
2 | củ khoai tây | thân củ nằm dưới mặt đất | chứa chất dự trữ cho cây | thân củ |
3 | củ gừng | thân rễ nằm dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ cho cây | thân rễ |
4 | củ dong ta | thân rễ nằm dưới mặt đất | Chứa chất dự trữ cho cây | thân rễ |
5 | xương rồng | thân mọng nước nằm trên mặt đất | dự trữ nước cho cây | thân mọng nước |
Trả lời:
- Đặc điểm của thân:
+ Củ su hào: thân củ nằm trên mặt đất
+ Củ khoai tây: thân củ nằm dưới mặt đất
+ Củ gừng: thân rễ nằm trong mặt đất
+ Củ dong ta (hoàng tinh): thân rễ nằm trong mặt đất
+ Xương rồng: thân mọng nước
- Chức năng đối với cây:
+ Củ su hào: dự trữ chất dinh dưỡng
+ Củ khoai tây: dự trữ chất dinh dưỡng
+ Củ gừng: dự trữ chất dinh dưỡng
+ Củ dong ta (hoàng tinh): dự trữ chất dinh dưỡng
+ Xương rồng: dự trữ nước, tham gia quang hợp
- Tên thân biến dạng:
+ Củ su hào: thân củ
+ Củ khoai tây: thân củ
+ Củ gừng: thân rễ
+ Củ dong ta (hoàng tinh): thân rễ
+ Xương rồng: thân mọng nước
1. Trả lời các câu hỏi sau:
+ Thân củ có đặc điểm gì?
+ Cho ví dụ một số cây thuộc loại thân củ?
+ Thân rễ có đặc điểm gì?
+ Cho ví dụ một số cây thuộc loại thân rễ?
+ Quan sát cây sương rồng 3 cạnh, nhận xét đặc điểm của thân?
+ Lấy que nhọn chọc vào thân cây xương rồng 3 cạnh (H.18.2 SGK). Nhận xét?
+ thân củ có đặc điểm là nằm trên mặt đất
+ vd: củ su hào, củ cà rốt,...
+thân rễ có đặc điểm là nằm dưới mặt đất
+ vd: củ gừng, củ dong ta (hoàng tinh)
+ thân cây sương rồng có 3 cạnh, mỗi cạnh bằng nhau, loài thân này thường sống ở nơi khô cạn như sa mạc, trong thân của chúng chứa chất dự trữ chất hữu cơ để nuôi cây =>chúng là loại thân mọng nước
+khi lấy que tăm chọc vào cây sương rồng 3 cạnh nó sẽ chảy ra nước chứa chất dự trữ của chất hữu cơ nuôi thân
Câu 1:nêu đặc điểm và chức năng ngoài của các loại thân biến dạng.Mỗi loại lấy 2 ví dụ
Câu 2:nêu đặc điểm bên ngoài của lá và các kiểu xếp lá trên thân và cho ví dụ.
Câu 3:nêu khái niệm,viết sơ đồ và ý nghĩa của quang hợp
Câu 4:nêu cấu trong của phiến lá và chức năng từng bộ phận
Câu 1:Có 3 loại thân biến dang:
1.Thân củ:
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào, khoai tây,....
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng, nghệ,....
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....
Câu 2:
-Các kiểu xếp lá:
+ Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
+ Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
+ Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
-Đặc điểm bên ngoài của lá:Lá gồm có phiến và cuống, trên phiến có nhiêu gai. Phiến lá màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp hứng được nhiều ánh sáng.
Câu 3:
-Quang hợp : Là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục , sử dụng nước , khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ô-xi.
-Sơ đồ:
Nước + Khí cacbonic (trong điều kiện có ánh sáng + diệp lục của lá cây) \(\rightarrow\) Tinh bột + khí oxi.
-Ý nghĩa: Câu hỏi của người bí ẩn - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến
Câu 4:
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
1: Có 3 loại thân biến dang:
1.Thân củ:
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ su hào, khoai tây,....
2.Thân rễ:
- Thân rễ nằm trong mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- VD:Củ gừng, nghệ,....
3.Thân mọng nước:
- Thân mọng nước mọc trên mặt đất
- Dự trữ nước quang hợp
- VD:Xương rồng, cành giao, nha đam....
2: Phiến lá có dạng bản dẹt, có màu lục, là phần rộng nhất của lá. Lá xếp trên cây theo 3 kiểu, lá trên các mấu thân xếp so le nhau.
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
Khi làm nhà, trụ cầu, người ta thường chọn phần nào của gỗ?
người ta thường chọn phần lõi gỗ hay còn gọi là phần ròng. vì phần ròng cấu tạo từ tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác (phần dác thường bị nứt), phần ròng ít bị mối mọt
Khi làm nhà,trụ cầu người ta thường lấy phần ròng của cây gỗ để làm nhà,trụ cầu