Đề kiểm tra - 15 phút

NT
Xem chi tiết
H24
10 tháng 3 2022 lúc 10:29

A

Bình luận (0)
SH
10 tháng 3 2022 lúc 10:29

A

Bình luận (0)
H24

B

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
TT
30 tháng 3 2018 lúc 23:29

- Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng giày, trùng biên hình......

- Ngành ruột khoang: Thủy tức, sứa, hải qùy.....

- Các ngành giun: Giun đất, giun đũa, sán dây...

- Ngành thân mềm: Ốc sên, mực, trai sông....

- Ngành chân khớp: Tôm, cua, nhện, châu chấu....

- Ngành động vật có xương sống: Thỏ, cá, chim bồ câu....

Bình luận (0)
PL
31 tháng 3 2018 lúc 21:09

Ngành động vật có xương sống:

- Lớp cá: cá chép, cá nhám ...

- Lớp lưỡng cư: ếch đồng, cá cóc Tam Đảo ...

- Lớp bò sát: thằn lằn, cá sấu, rắn ...

- Lớp chim: chim bồ câu, đà điểu ...

- Lớp thú: thỏ, chuột, mèo ...

Bình luận (0)
NT
20 tháng 10 2018 lúc 19:46

- Lớp Cá: cá chép, cá vàng, cá đuối,...

- Lớp Lưỡng cư: ếch, nhái bén, ễnh ương, chẽo chuộc,...

- Lớp Bò sát: cá sấu, rắn, thằn lằn bóng đuôi dài (rắn mối),...

- Lớp Chim: chim bồ câu, chim đại bàng, chim cú,...

- Lớp Thú: con thỏ, cá heo, mèo,...

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
PL
9 tháng 3 2018 lúc 15:28

+ Rong mơ: Ngành Tảo, chưa có rễ, thân, lá thật

+ Rêu tường: Ngành Rêu, chưa có rễ, thân, lá thật

+ Dương xỉ: Ngành Quyết, rễ chùm, thân cỏ, lá gân hình mạng

+ Cây thông: Ngành Hạt trần, rễ cọc, thân gỗ, lá hình kim

+ Hạt kín (mới có đầy đủ thông tin như đề bài yêu cầu nha!)

- Cây bưởi, cây cam, cây ổi: lớp 2 lá mầm, rễ cọc, gân hình mạng, thân gỗ, 5 cánh hoa

- Cây ngô: lớp 1 lá mầm, rễ chùm, gân song song, thân cỏ, cánh hoa tiêu giảm

- Cây rẻ quạt: lớp 1 lá mầm, rễ chùm, gân song song, thân cỏ, 6 cánh hoa

- Cây rau mác: rễ chùm, thân cỏ, 3 cánh hoa, gân hình cung

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
DA
3 tháng 3 2018 lúc 8:07

Trả lời:

-Tảo xoắn sinh sản bằng cách:

+ Đứt ra thành từng đoạn sợi thành những sợi tảo mới

+ Kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử, cho ra sợi tảo mới

Bình luận (0)
NT
3 tháng 3 2018 lúc 10:21

-Tảo xoắn sinh sản bằng cách:

+ Đứt ra thành từng đoạn sợi thành những sợi tảo mới

+ Kết hợp hai tế bào gần nhau thành hợp tử, cho ra sợi tảo mới

Bình luận (0)
DS
3 tháng 3 2018 lúc 12:04

Nêu hình thức sinh sản của tảo xoắn?

ĐẶC ĐIỂM CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA TẢO: Ở tảo, mỗi thế hệ tự nó có thể sinh sản vô tính và hữu tính. - Sự sinh sản vô tính làm tăng nhanh số lượng cá thể, nhưng vật chất di truyền của chúng không có sự thay đổi, còn sinh sản hữu tính lại tạo nên tính đa dạng về các biến dị của các cá thể trong quần thể. Tuy nhiên sinh sản hữu tính thường lãng phí về mặt năng lượng và vật chất tế bào do các giao tử được phóng thích ra nhưng không phải bao giờ cũng có thể thụ tinh được, những giao tử này thường chết và gây ra sự lãng phí này. Tùy và điều kiện trong môi trường mà tảo có hình thức sinh sản nào nhằm tạo ra thế hệ mới thích ứng được với điều kiện của môi trường. - Hầu hết tảo biển duy trì cả hai hình thức sinh sản. Theo Russel (1986) nơi có đẳng giao tử thì các giao tử này thực hiện chức năng như động bào tử trong sinh sản vô tính. - Một vài tảo sóng trôi nổi thì số lượng cá thể phụ thuộc hình thức sinh sản sinh dưỡng phân mảnh. I.1. Sinh sản sinh dưỡng: Quá trình sinh sản sinh dưỡng được tiến hành trên những phần riêng lẽ của cơ thể. Phần lớn các loài sinh sản theo hình thức này thường không chuyên hóa chức năng sinh sản. Có ba hình thức sinh sản theo kiểu sinh dưỡng ứng với hình thái của chúng: +Tảo đơn bào: Sinh sản bằng cách phân chia tế bào,thường gặp ở tảo lam(cyanophyta) và tảo mắt (euglenophyta). - Từ một tế bào mẹ phân cắt thành hai tế bào mới. +Tảo dạng tập đoàn : Sinh sản bằng cách phân tách những tập đoàn có kích thước nhỏ hay thành những tập đoàn mới ngay trên tập đoàn mẹ, như tập đoàn Volvox… +Tảo dạng sợi: Tạo thành các đoạn nhỏ hay đứt đoạn tự nhiên,kiểu sinh sản này thường gặp ở: Oscollatoria,Octoc,Lyngbya… +Tảo dạng tản: Sinh sản nhờ tách một phần trên cơ thể mẹ,cơ thể con dính lên cơ thể mẹ hoặc mọc độc lập. -Phân cắt tảo đoạn : Chúng cho ra các đọan ngắn,rời khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể khác.Chúng rời khỏi cơ thể mẹ bằng cách trượt. Trong hình thức sinh sản bằng cách tảo đoạn này thì có 2 dạng đó là gián bào và hoại bào. +Gián bào: Là một hay hai tế bào gần nhau hóa nhầy thành một Chất đều hòa.Tế bào gần đó nhờ vậy rời nhau dễ dàng và tản đứt tại vị trí ấy . + Hoại bào: một tế bào trở nên vàng và vách ngang của chúng lõm,tế bào đó dần tan đi làm cho tảo đoạn rời ra. - Cầu hành: (propagula) Loài Sphacelaria rigidula (thuộc lớp tảo nâu) khi gặp điều kiện nhiệt độ cao: 12- 200C và trong điều kiện ngày dài: 16h chiếu sáng sẽ hình thành nhánh sinh sản còn gọi là cầu hành. Cầu hành được hình thành một bên của tản, thường mang 2 nhánh, hiếm khi 3. Cầu hành nối với tản bằng một lớp tế bào mỏng nên rất dễ phát tán và nảy chồi thành tản mới. - Nảy chồi: Cây con được hình thành trực tiếp trên cây mẹ, sau đó tách ra khỏi cây mẹ phát triển thành cá thể mới.

Bình luận (0)
QP
Xem chi tiết
QP
3 tháng 1 2018 lúc 19:41

giúp mk với

Bình luận (0)
PL
3 tháng 1 2018 lúc 21:05

Em có thể vào khóa học sinh học 6 để tham khảo các sơ đồ tư duy cho từng bài rồi vẽ gộp vào nha! Mỗi bài rễ, thân, lá sẽ là 1 nhánh của sơ đồ tư duy.

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
NY
29 tháng 10 2017 lúc 21:23

Ví dụ :

- Cây lâu năm : cây bàng, các loại cây ăn quả ( ổi, mận ,xoài mít,..) ,cây xà cừ,cây phượng,..

-Cây rễ cọc: cây mít, cây xoài, cây bưởi, cây bàng, cây phượng,cây cóc,...

- Cây rễ chùm: cây lúa, cây dừa, cây hành, cây cao,..

- Cây bấm ngọn: cây mướp, mồng tơi, các loại rau như rau muống, đọt lang,.

- Cây tỉa cành : bạch đàn, phi lao, xoan,phần lớn các loại cây lấy gỗ,..

- Cây 1 năm : cây lúa, cây ngô, cây cải, cây đậu, các loại cây rau màu ,..

Bình luận (0)
ND
29 tháng 10 2017 lúc 21:28

Ta có các ví dụ sau:

+Cây lâu năm: Cây bạch đàn, cây xoài, cây mít, cây sưa, cây lát xoan,...

+Cây rễ cọc: Cây cải, cây đậu xanh, cây cam, cây bưởi, cây đu đủ,...

+Cây rễ chùm: Cây lúa, cây dừa, cây cau, cây mít, cây khoai lang,...

+Cây bấm ngọn: Cây rau mồng tơi, cây mướp, cây đỗ, cây rau muống, cây cà chua,...

+Cây tỉa cành: Cây bạch đàn, cây phi lao, cây xoan, cây sưa, cây bằng lăng,...

+Cây 1 năm: Cây mướp, cây cải, cây lúa, cây ngô, cây chuối,...

Mình chúc bạn học giỏi nhé!

Bình luận (0)
NL
29 tháng 10 2017 lúc 21:21

Lâu năm.mít

Rễ cọc.bưởi

Rễ chùm.ngô

Bấm ngọn.rau ngót

Tỉa cành.xoan đào

1năm.chuối

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
HK
19 tháng 10 2017 lúc 20:11

- Rễ gồm 4 miền:

1. Miền trưởng thành có các mạch dẫn: Dẫn truyền

2. Miền hút có các lông hút: Hấp thụ nước và muối khoáng

3. Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia): Làm cho rễ dài ra

4. Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

Rễ cọc : cam , mít , dứa , dưa...

Rễ chùm : hành , tỏi , mía , rau cần

Bình luận (0)
HQ
29 tháng 10 2017 lúc 10:37

Rễ gồm 4 miền :

-Miền trưởng thành có chức năng : dẫn truyền .

- Miền hút có các lông hút có chức năng : hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan .

- Miền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia ) : làm cho rễ dài ra .

- Miền chóp rễ có chức năng : che chở cho đầu rễ .

Ví dụ về rễ :

Rễ cọc : Cay bưởi , cây mít , cây ổi , cây hồng , cây nhãn , cây đa , cây bàng , cây phượng , rau dền , cây cải ,...

Rễ chùm : Cây lúa , cây ngô , cây tỏi tây , cây hành , cây khoai, cây sắn , cây bắp , cây mía ,cây chuối ,cây tre ,.....

Nhớ tick cho mình nha

Bình luận (0)
DA
3 tháng 12 2017 lúc 14:45

đúng đó ***** you ***** cả trang web

Bình luận (0)