Bài 17. Vận chuyển các chất trong thân

CR
9 tháng 1 2018 lúc 13:18

ý là yaourt (sữa chua) hay sao bạn

Bình luận (1)
DQ
Xem chi tiết
HJ
31 tháng 12 2017 lúc 19:08

*Sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan

- Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân, lá nhờ mạch gỗ

*Sự vận chuyển chất hữu cơ

-Chất hữu cơ được vận chuyển từ lá về thân, rễ ngờ mạch rây

Bình luận (0)
CD
31 tháng 12 2017 lúc 19:09

*Sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan

- Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân, lá nhờ mạch gỗ

*Sự vận chuyển chất hữu cơ

-Chất hữu cơ được vận chuyển từ lá về thân, rễ ngờ mạch rây

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
CD
23 tháng 12 2017 lúc 20:47

-Lấy 2 bình thủy tinh đựng nước.

-Bình A pha thêm mực đỏ.

-Bình B không pha mực.

-Cắt 2 cành hoa hồng trắng hoặc hoa huệ trắng, cắm vào 2 bình để cho thoáng.

-Sau một thời gian khoảng 4 giờ đồng hồ quan sát thấy cánh hoa ở bình A có màu đỏ, còn bình B cánh hoa vẫn trắng.

-Cắt một số lát mỏng ở cánh hoa ở bình A rồi soi dưới kính lúp, ta thấy mạch gỗ nhuộm đỏ còn các phần khác không nhuộm màu.

Bình luận (0)
TT
23 tháng 12 2017 lúc 20:30

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.

Bình luận (0)
NN
23 tháng 12 2017 lúc 20:34
Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng Quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu

=> Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
CD
20 tháng 12 2017 lúc 21:37

Đối tượng thí nghiệm : Cây bị bóc vỏ

Thời gian từ ngày 1 tháng 9 đến ngày 1 tháng 10

Hãy giải thích :

+ Vì sao mép vỏ phía trên chỗ cắt vỏ phình to ra ?

Vì chất hữu cơ được vận chuyển xuống dưới thì bị ứ đọng lại làm cho phần trên chỗ bóc vỏ phình to ra.

+ Vì sao mép vỏ ở phía dưới không phình to ra ?

Vì chất hữu cơ không đi xuống được mép vỏ phía dưới .

Bình luận (1)
HA
20 tháng 12 2017 lúc 21:58

Đối tượng thí nghiệm:Cây bị bóc vỏ.

Thời gian:20/11đến20/12.

C1:Vì chất hữu cơ vận chuyển xuống nhưng đã bị cắt 1 đoạn vỏ(đoạn vỏ mà chúng ta cắt đó có mạch rây).Do vậy,khi chuyển chất hữu cơ xuống thì nó sẽ bị ứ đọng lại nên chỗ bị bóc sẽ phình to ra.

C2:Vì chất hữu cơ ko xuống đó được.

C3:Từ kết quả hí nghiệm trên,em có nhận xét về mạch rây:

Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống các cơ quan

CHÚC BẠN HỌC TỐThaha

Bình luận (3)
HM
18 tháng 12 2017 lúc 12:08

Mạch rây: Có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ trong cây

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
TP
14 tháng 10 2016 lúc 20:26

- Sau một tháng thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.

- Điều đó chứng tỏ mạch ray vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận của cây.

- Kết luận: Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.

- Để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm... nhân dân ta thường dùng phương pháp chiết cành.

 

Bình luận (3)
LH
3 tháng 11 2016 lúc 10:28

- Sau một tháng thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.

- Người ta thường dùng phương pháp chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết. Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó. Sau một thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ, cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.

Lợi ích của việc chiết cành: làm cho cây mau ra quả

Bình luận (3)
NC
14 tháng 10 2017 lúc 20:20



- Sau một tháng thấy mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.

- Điều đó chứng tỏ mạch ray vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các bộ phận của cây.

- Kết luận: Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.

- Để nhân giống nhanh cây ăn quả như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm... nhân dân ta thường dùng phương pháp chiết cành.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HJ
14 tháng 12 2017 lúc 10:39

Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.

Bình luận (0)
HQ
14 tháng 12 2017 lúc 11:01

Nước và muối khoáng được vận chuyển lên thân, cành, lá nhờ mạch gỗ

Bình luận (0)
H24
14 tháng 12 2017 lúc 12:29

Nước và muối khoáng đều được vận chuyển nhờ mạch gỗ để từ rễ lên thân rồi đến lá để quang hợp (tạo hữu cơ cho cây).

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
HD
30 tháng 11 2017 lúc 22:02

Trả lời

- Mạch gỗ gồm những tế bào có Vách hóa gỗ dày, không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.

- Mạch rây gồm những tế bào sống, vách mỏng, có chức năng chuyển chất hữu cơ di nuôi cày.

Bình luận (0)
HJ
30 tháng 11 2017 lúc 21:42

-Nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ.

-Các chất hữa cơ trong cây được vận chuyển nhờ mạch rây.

Bình luận (0)
NV
30 tháng 11 2017 lúc 22:40

Trong cây có các dòng vận chuyển vật chất sau:

* Dòng mạch gỗ (dòng đi lên): vận chuyển nước và muối khoáng.

* Dòng mạch rây (dòng đi xuống): chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.



Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
DH
28 tháng 10 2016 lúc 8:29

Câu 1. Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.

Trả lời:

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.

Câu 2. Mạch rây có chức năng gì?

Trả lời:

Mạch rây chuyển các chất hữu cơ qua lớp gỗ dác.

Câu 3. Nêu thành phần và chức năng của mạch gỗ và mạch rây.

Trả lời:

Mạch gỗ những tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.

Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.

Bình luận (0)
ND
27 tháng 10 2016 lúc 22:28

- Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.
- Mạch rây chuyển các chất hữu cơ qua lớp gỗ dác.
- Mạch gỗ những tế bào có vách hóa gỗ dày không có chất tế bào, có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.

Mạch rây gồm những tế bào sống vách mỏng có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ đi nuôi cây.


 

Bình luận (0)
BT
27 tháng 10 2016 lúc 23:06

2. Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.

 

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
PL
26 tháng 10 2017 lúc 21:42

+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng

- Dụng cụ:

+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)

+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...

+ Dao, kính lúp

- Cách tiến hành

+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu

+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng

+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu

- Kết quả:

+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím

+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu

- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên

* Thí nghiệm chứng minh vai trò của mạch rây

- Dụng cụ: dao, cành cây (bưởi, hồng xiêm, cam ...)

- Tiến hành: dùng dao bóc bỏ 1 khoanh vỏ quanh thân, cành

- Kết quả: sau 1 tháng quan sát thấy ở phía trên chỗ bị bóc vỏ phình to ra

- Kết luận: mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ trên xuống

Bình luận (0)